Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Cô giáo và các bạn thân mến!
Môn: Sinh học
Nhóm: I
Mình đang mắc loại bệnh gì? Nó có nguy hiểm không?
phổ biến ở địa phương
Tìm hiểu một số loại bệnh truyền nhiễm
Bệnh thủy đậu
Bệnh đau mắt đỏ
Bệnh ban đỏ
Bệnh thủy đậu:
Bệnh thuỷ đậu là một bệnh nhiễm khuẩn nhẹ do varicella-zoster virus (VZV) gây nên, thường gặp nhiều khi thời tiết thay đổi. Bệnh xảy ra phần lớn ở trẻ em (90%) và có tính miễn dịch rất cao.
Bệnh thủy đậu là gì?
- Nguyên nhân gây bệnh là do varicella-zoster virus (VZV) gây nên.
- Virus thuỷ đậu có dạng hình cầu, có đường kính 150-200 nm, có 162 capsome.
Nguyên nhân gây bệnh:
Virus thuỷ đậu
Hầu hết bệnh lây lan cao qua đường hô hấp (80-90%)
Phương thức lây truyền:
Người mắc bệnh sẽ sốt nhẹ, sau đó trong vòng 24h xuất hiện ban ngứa có mụn màu đỏ sẫm.
Khởi phát bệnh thường đột ngột với triệu chứng nổi mụn nước ở vùng đầu mặt, chi và thân.

Triệu chứng bệnh:
Người mắc bệnh thủy đậu
Triệu chứng bệnh:
Bệnh ở trẻ thường sốt nhẹ, biếng ăn.
Còn ở người lớn thường sốt cao, đau đầu, đau cơ, nôn mửa.
Bệnh sẽ kéo dài từ 7 - 10 ngày nếu không có biến chứng, các nốt thủy đậu sẽ khô dần, bong vảy, thâm da nơi nổi mụn nước rồi khỏi.

Trẻ em mắc bệnh thủy đậu
- Trong một số ít trường hợp trẻ có thể bị viêm da, viêm phổi hay viêm não và có thể tử vong.
- Trẻ sinh ra từ người mẹ bị mắc bệnh thủy đậu có thể bị dị tật, sẹo da và một số bất thường khác.
Tác hại:
Trẻ em mắc bệnh thủy đậu
Phòng tránh:
Tiêm vaccin thuỷ đậu
Trẻ em tiêm phòng thủy đậu
Giữ vệ sinh thân thể
Giữ vệ sinh thân thể
Tháp dinh dưỡng
Bữa cơm trưa
Phòng tránh:
Ăn uống điều độ
Bệnh đau mắt đỏ
Nhìn hình bạn nghĩ đến bệnh gì?
Nguyên nhân gây bệnh:
Bệnh đau
mắt đỏ
Viêm kết mạc
do vi khuẩn
tụ cầu hay
liên cầu
Viêm kết mạc
dị ứng do khói bụi..
Viêm kết mạc
do virut
Mắt bị dính chặt do màng gỉ mắt
Triệu chứng ứa nước mắt
Bệnh đau mắt đỏ:
- Lây qua vật dụng sinh hoạt

- Lây qua môi trường: Bể bơi, không khí

- Lây qua đường hô hấp: Nước bọt, hơi thở…
Phương thức lây truyền:
Những biến chứng của đau mắt đỏ: Viêm giác mạc sợi, viêm giác mạc sâu...có thể gây sẹo, giảm thị lực hoặc mù lòa.

- Thiệt hại cả về tài chính, thời gian và sức khỏe của người bệnh bệnh nhân.
Tác hại:
Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, rửa mắt bằng nước muối sinh lý

Không dùng chung thuốc nhỏ mắt hay đồ đạc với người khác

Giữ vệ sinh cá nhân và môi trường.

Cần tránh đưa tay bẩn lên mắt, nên đeo kính râm khi ra đường…

Khám mắt 6 tháng một lần.
Khám mắt định kì
Đeo kính râm khi đau mắt đỏ
Phòng tránh:
Bệnh lên ban đỏ:
Bệnh ban đỏ là bệnh do nhiễm phải nhóm khuẩn cầu chuỗi A. Vi khuẩn này tạo ra một chất độc gây ra các ban màu đỏ, do đó bệnh có tên là bệnh ban đỏ.
Thế nào là bệnh ban đỏ?
Người bị ban đỏ
Triệu chứng bệnh:
Thường có những đốm nhỏ: vết cháy nắng, sưng và có thể ngứa. Ban thường xuất hiện đầu tiên ở cổ và lưng, sau đó lây ra các bộ phận còn lại của cơ thể.
Tay, chân bị ban đỏ
Triệu chứng bệnh:
- Kèm theo là họng đau và đỏ, sốt, sưng các tuyến ở cổ. Trẻ bị ban đỏ cũng có thể bị ớn lạnh, đau nhức toàn thân, nôn mửa và kén ăn.
Ban đỏ thường giảm đi sau 6 ngày
Trẻ bị sốt do ban đỏ
Phòng tránh:
Người bị bệnh ban đỏ có thể lây vi khuẩn cho người khác qua chất dịch từ mũi và họng khi hắt hơi hoặc ho…
Không có biện pháp nào là tuyệt đối để tránh nhiễm trùng có thể dẫn đến ban đỏ.
Giữ vệ sinh cá nhân và môi trường
Khi bị bệnh, dùng riêng các vật dụng dùng để ăn, uống… và rửa các vật dụng này trong nước xà phòng nóng.
Rửa tay thường xuyên nếu phải chăm sóc người bị bệnh.
Phương thức lây truyền:
Giữ vệ sinh thân thể
Sự giống nhau của ba loại bệnh.
Đều có phương thức lây truyền chủ yếu là hô hấp.
Thủy đậu và ban đỏ xuất hiện nhiều ở trẻ em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)