Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

Chia sẻ bởi võ thị quỳnh nhi | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các bạn
đến với bài thuyết trình của nhóm 1
BÀI 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Bệnh truyền nhiễm
Phương thức lây truyền
Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
1- BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác
VD : Bệnh thuỷ đậu, cúm, HIV/AIDS, …
Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm rất đa dạng: Vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, hoặc vi rút…..
Vi nấm dermatophytes gây
bệnh viêm da.
Một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm
Virut viêm gan C
Virut viêm não Nhật Bản
Một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm
Vi nấm dermatophytes gây
bệnh viêm da.
Trùng
Sốt
rét
Trùng
Kiết
lị
Trùng roi gây bệnh da liễu
Một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm
Tiến trình gây bệnh truyền nhiễm gồm những giai đoạn nào ?
Giai đoạn 1: Cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh, còn gọi là phơi nhiễm
Giai đoạn 2: Tác nhân gây bệnh xâm nhập và phát triển trong cơ thể, đó là thời gian ủ bệnh
Gai đoạn 3: Biểu hiện các triệu chứng, khi chức năng bình thường của cơ thể bị mất hoặc suy giảm, đó là giai đoạn ốm
Giai đoạn 4: Triệu chúng giảm dần và cơ thể bình phục
Độc lực ( mầm bệnh - tức khả năng gây bệnh)
Số lượng nhiễm đủ lớn
Con đường xâm nhập thích hợp
Muốn gây bệnh phải có đủ 3 điều kiện :
2 – PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN
Truyền ngang
Qua hô hấp:Lao, cúm, thương hàn,…
Qua đường tiêu hoá :Tả, lị, viêm gan A, nước ...
Qua tiếp xúc trực tiếp, vết thương : Uốn ván, đậu mùa, sởi,..
Qua quan hệ tình dục: HIV/AIDS, viêm gan B,….
Qua ĐV cắn, côn trùng đốt: Dại, sốt rét, sốt xuất huyết,…
Truyền dọc
Từ mẹ truyền sang con.


Truyền qua sol khí
Phương thức lây truyền
Vi sinh vật lây truyền qua đường tiêu hóa
Phương thức lây truyền
Phương thức lây truyền
Truyền qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt
Phương thức lây truyền
Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp, các vết thương
Virut đậu mùa
Virut zika
Phương thức lây truyền
Truyền từ mẹ sang thai nhi
* Dựa vào các con đường lây nhiễm, muốn phòng tránh bệnh do virut thì phải thực hiện những biện pháp gì?
- Muốn phòng bệnh do virut cần tiêm phòng vacxin, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh (muỗi, ve, bét,...), giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường sống.
3 - Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut

Bệnh đường hô hấp
Bệnh đường tiêu hoá
Bệnh hệ thần kinh
Bệnh lây qua đường sinh dục
Bệnh da
a) Bệnh đường hô hấp
Nguyên nhân: do virut gây nên
VD: viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, viêm đường hô hấp cấp (SARS), cúm (A-H5N1, A-H1N1).

Cách truyền bệnh: virus từ sol khí đi qua niêm mạc vào mạch máu rồi tới các nơi khác nhau của đường hô hấp.
b) Bệnh đường tiêu hóa
Phương thức nhiễm bệnh:
Virus xâm nhập qua miệng, lúc đầu nhân lên trong mô bạc huyết, sau đó một mặt vào máu rồi tới các cơ quan khác nhau của hệ tiêu hóa, một mặt vào xoang ruột rồi ra ngoài theo phân.
Cách phòng bệnh:
Thực hiện các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm.
Các bệnh đường tiêu hóa thường gặp:
Bệnh tiêu chảy
Virus bệnh tiêu chảy
wc
Bệnh viêm gan
Virus bệnh viêm gan
Bệnh quai bị
Virus bệnh quai bị
c) Bệnh hệ thần kinh
Bệnh hệ thần kinh tác động đến hệ thần kinh trung ương, có thể dẫn đến tử vong hoặc gây di chứng về sau (đần độn, bại liệt).
Thường hay xảy ra với trẻ em và phát triển vào mùa xuân, hè.
Virus xâm nhập vào cơ thể theo con đường hô hấp, tiêu hóa, niệu, sau đó vào máu rồi tới hệ thần kinh (như viêm não, viêm màng não, bại liệt).
Một số virus tới thần kinh trung ương qua dây thần kinh ngoại vi (như bệnh dại) sau khi thâm nhập vào cơ thể.
d) Bệnh da
Cách lây truyền:
Virus vào cơ thể qua đường hô hấp  vào máu  đi đến da.
Lây qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua đồ dùng hằng ngày.
 Thường xảy ra vào mùa nóng.
Sởi

Là một bệnh nhiễm virus cấp tính đặc trưng ở giai đoạn cuối bằng ban dạng dát-sẩn xuất hiện tuần tự từ cổ, mặt, ngực, thân, chân tay kèm theo sốt cao.

Các biến chứng thường gặp của sởi là viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, viêm não.
Virut gây bệnh sởi
Da một bệnh nhân sau 3 ngày nhiễm virus sởi
Đậu mùa
Là căn bệnh truyền nhiễm của riêng loài người.
Gây bởi hai dạng virus Variola major và Variola minor.
Hậu quả: thường là vết sẹo trên da nhưng cũng có khi làm nạn nhân mù.
Khoảng 300-500 triệu người chết vì bệnh đậu mùa vào thế kỷ 20.
 Là căn bệnh duy nhất của loài người đã được diệt dứt.
Virus ebola
e) Bệnh lây qua đuờng sinh dục
Nguyên nhân:
Ghẻ ngứa, chấy rận, giun đũa
Nấm, ký sinh trùng (bệnh giáp xác)
Vi trùng (bệnh lậu, mụn nhọt), vi khuẩn (giang mai, bệnh do spirochetoza nhiệt đới), chlamydie…
Virus gây nên các bệnh truyền nhiễm như mụn ruồi nhọn, ghẻ (herpes simplex), viêm gan (siêu vi B - còn có A, C, D, E), HIV/AIDS
Những bệnh truyền nhiễm
đường sinh dục nghiêm trọng
Chlamydia
Bệnh lậu
Bệnh giang mai
Khuẩn Chlamydia dưới kính hiển vi
Vi khuẩn gây bệnh lậu
Bệnh giang mai
Các biện pháp phòng tránh các bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục
Khám tại bác sĩ chuyên khoa bệnh truyền nhiễm tình dục. Không tự chữa bệnh.
Người mang thai cần thường xuyên đến phòng tư vấn dành cho phụ nữ mang thai để kiểm tra huyết thanh kháng nguyên đối với bệnh giang mai.
Cẩn thận chọn người cùng quan hệ tình dục.
Dùng bao cao su.
Mỗi bệnh nhân có căn bệnh truyền nhiễm tình dục có nghĩa vụ chữa bệnh và trách nhiệm phòng lây trong mọi quan hệ tình dục của mình.
Bài thuyết trình đến đây xin kết thúc.
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: võ thị quỳnh nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)