Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

Chia sẻ bởi Phạm Nguyễn Khả Ái | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
BÀI 32:
BÀI 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
Lao
Sốt rét
Máu khó đông
Lang ben
HIV/AIDS
Ung thư cổ tử cung
Tiểu đường
Sốt xuất huyết
Cận thị
Cao huyết áp
I. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Khái niệm
Bệnh truyền nhiễm là bệnh do ……………….gây ra, có khả năng……..………………………………………..
Tác nhân gây bệnh:………...……………………………………
..................

Điều kiện:
vi sinh vật
lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
+ Độc lực (khả năng gây bệnh)
+ Số lượng đủ lớn
+ Con đường xâm nhập thích hợp.
NHÓM 4
b) Truyền dọc
Truyền từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai, nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ.
CÁC CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN, TÁC HẠI VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Phương thức lây truyền
Truyền ngang

2. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
Bệnh đường hô hấp
Bệnh đường tiêu hóa
Bệnh hệ thần kinh
Bệnh đường sinh dục
Bệnh da
* Bệnh đường hô hấp:
Virut từ sol khí
Qua niêm mạc vào mạch máu
Các nơi khác nhau của đường hô hấp
Virut xâm nhập qua miệng
Nhân lên trong mô bạch huyết
Vào máu rồi tới các cơ quan của hệ tiêu hóa
Vào xoang ruột rồi ra ngoài theo phân
* Bệnh đường tiêu hóa
Các bệnh thường gặp:
* Bệnh hệ thần kinh:
Virut vào cơ thể
Một số virut:
Theo dây thần kinh ngoại vi rồi tới hệ thần kinh trung ương (bệnh dại)
* Bệnh đường sinh dục:
Lây trực tiếp qua quan hệ tình dục như: HIV, hecpet, viêm gan B.
Một số virut gây bệnh:
* Bệnh da:
Virut vào cơ thể qua đường hô hấp
Vào máu rồi đi đến da
3. Cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm
- Muốn phòng tránh bệnh do virut cần:
+ Tiêm vacxin
+ Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh (muỗi, ve, bét..)
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường sống.
- Truyền ngang
Qua đường…………….
Qua đường………………..
Qua……………………………
Qua………….…………………………….
- Truyền dọc:………………………………
hô hấp.
tiêu hoá
tiếp xúc trực tiếp
động vật cắn hoặc côn trùng đốt
truyền từ mẹ qua thai nhi
Sol khí

Hệ hô hấp
Miệng
Hệ tiêu hóa
Tiêu hóa
Hô hấp
Niệu
Thần kinh trung ương
Phân
Quan hệ tình dục
Đường sinh dục
Hô hấp
Tiếp xúc
Da


VIRUT
Niêm mạc
Máu
Bạch huyết
Máu
Ruột
Máu
Thần kinh ngoại vi
Máu
- ……………..phòng bệnh.
- Kiểm soát ………………….truyền bệnh.
- Giữ gìn…………………………………..
- Sống lành mạnh:………………………
Tiêm vacxin
vật trung gian
vệ sinh cá nhân và cộng đồng
Miễn dịch
Miễn dịch không đặc hiệu
Bài báo cáo
Tổ 3
Miễn dịch
Miễn dịch là khả năng tự bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
Xung quanh chúng ta có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng vì sao đa số chúng ta đều khỏe mạnh?
Theo bạn trong cơ thể có mấy loại miễn dịch?
2 loại
Hãy cho biết tên 2 loại miễn dịch nói trên
Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệu
Khái niệm: Là loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải tiếp xúc với kháng nguyên

Miễn dịch không đặc hiệu là loại miễn dịch như thế nào?
Cơ thể
VSV gây hại
Hàng rào vật lý
Hàng rào hóa học
Hàng rào sinh học
Da, niêm mạc
Nhung mao, lông
Nước mắt, nước tiểu
pH axit dạ dày
VSV có lợi
Đại thực bào
Bạch cầu hạt trung tính
Đại thực bào
Bạch cầu ưa base
Tiểu thực bào
Vai trò
Miễn dịch không đặc hiệu có vai trò quan trọng khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa được phát huy tác dụng, ngăn vi sinh vật xâm nhập sâu vào cơ thể và hạn chế vi sinh vật nhân lên.
Hết
II. Miễn dịch
1. Khái niệm
Là khả năng của cơ thể ………….…………………………….. khi chúng xâm nhập vào cơ thể
2. Các loại miễn dịch
Miễn dịch không đặc hiệu: là miễn dịch ………………mang tính …………….., không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với ………..………..
Miễn dịch đặc hiệu: là miễn dịch xảy ra khi có ………………. ……………
chống lại các tác nhân gây bệnh
tự nhiên
bẩm sinh
kháng nguyên
kháng nguyên
xâm nhập
………………..
Thời điểm xuất hiện
Các yếu tố tham gia
Cơ chế tác động
1. Miễn dịch không đặc hiệu
Vai trò
Có vai trò quan trọng khi ………………….. …………..chưa được phát huy.
…………..,………..,...............,..................các tác nhân gây bệnh
Các yếu tố bảo vệ tự nhiên của cơ thể:
+ Vật lí……………………………
+ Hóa học:…………………………….
+ Sinh học…………………
Bẩm sinh
Ngăn cản
rửa trôi
thực bào
phân huỷ
đại thực bào
cơ chế miễn dịch đặc hiệu
da, niêm mạc
dịch dạ dày, nước bọt
MIỄN DỊCH THỂ DỊCH
ĐẶC ĐIỂM
Xuất hiện khi các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể và thoát khỏi hàng rào bảo vệ đầu tiên - miễn dịch không đặc hiệu.
Kháng nguyên: là chất lạ (prôtêin, vi khuẩn, virut,...) có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
Kháng thể: là prôtêin do hệ miễn dịch tiết ra để đáp lại kháng nguyên đã kích thích sinh ra nó.
Gồm 2 yếu tố cơ bản:
KHÁI NIỆM
Miễn dịch thể dịch là miễn dịch có sự tham gia của các kháng thể do tế bào limphô B tiết ra.
Kháng thể nằm trong các thể dịch của cơ thể: máu, dịch bạch huyết, sữa,... và có thể trong các thể dịch mà cơ thể bài tiết: nước tiểu, nước mắt,...
?
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể, khớp với nhau theo nguyên tắc chìa khóa - ổ khóa.
VAI TRÒ
Miễn dịch thể dịch là một trong những rào cản bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh là vi khuẩn trong dịch cơ thể.
2. Miễn dịch đặc hiệu
Kháng nguyên: là chất lạ, thường là…..…………………… có khả năng kích thích cơ thể tạo……………………
Kháng thể: là ……………do …………………sản xuất ra để đáp ứng lại với kháng nguyên đã kích thích sinh ra nó
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể theo cơ chế………………………….
protêin, vi khuẩn, virut
đáp ứng miễn dịch
protein
hệ miễn dịch
chìa khóa và ổ khóa
Khi có …………………xâm nhập
Thời điểm xuất hiện
Các yếu tố tham gia
Cơ chế tác động
a. Miễn dịch thể dịch
Vai trò
Có vai trò quan trọng trong việc chống lại các tác nhân gây bệnh như:……………………….
- Các kháng thể được đưa vào các……….. của cơ thể
- Kháng thể ................……………..với kháng nguyên theo cơ chế…………………………
Các ……………do tế bào…………….
tiết ra
kháng nguyên
kháng thể
limpho B
thể dịch
phản ứng đặc hiệu
vi khuẩn, nọc độc,
ổ khóa – chìa khóa
Miễn Dịch Tế Bào
Khái niệm: Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của tế bào limpho T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức).
Khái niệm của miễn dịch tế bào ?
Thời gian xuất hiện:
- Khi có kháng nguyên xâm nhập
- Các virut thoát khỏi sự cản trở của miễn dịch thể dịch nhiễm vào tế bào.
Yếu tố tham gia tế bào
Lympho T độc và tế bào bị nhiễm.
Cơ chế tác động của miễn dịch tế bào là gì ?
Cơ chế tác động: Tế bào T độc khi phát hiện tế bào bị nhiễm sẽ tiết ra protein độc để làm tan tế bào nhiễm khiến virut không nhân lên được.
Protein độc
Vai trò của miễn dịch tế bào là gì ?
Miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực tiêu diệt các tế bào nhiễm virut các tế bào ung thư.
Cảm ơn các bạn và thầy cô đã theo dõi
Khi có …………………xâm nhập
Thời điểm xuất hiện
Các yếu tố tham gia
Cơ chế tác động
a. Miễn dịch tế bào
Vai trò
Có vai trò chủ lực trong việc chống lại các bệnh do………và tế bào………..
Các tế bào limpho T độc tiết ra loại ……………..làm …….. các tế bào bị nhiễm virut  ngăn cản sự nhân lên của virut
Các ………………do tế bào…………….
tiết ra
kháng nguyên
protein độc
limpho T độc
virut ung thư
protein độc
tan
A
B
Miễn dịch tế bào
Miễn dịch thể dịch
Vi sinh vật
1
2
3
4
5
6
8 chữ cái: Chất tương tác đặc hiệu với kháng nguyên kích thích sinh ra nó
3 chữ cái: Virut tấn công vào tế bào limpho T
7 chữ cái: Loại tế bào tiết ra kháng thể vào thể dịch
12 chữ cái: Bệnh do virut gây ra và truyền qua muỗi đốt
8 chữ cái: Cơ chế bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại mầm bệnh
7 chữ cái: Thời điểm xuất hiện miễn dịch không đặc hiệu
7
6 chữ cái: Điều kiện phát sinh bệnh truyền nhiễm
8
10 chữ cái: Tế bào thuộc hệ miễn dịch không đặc hiệu, tiêu diệt vi khuẩn bằng cách nhập bào rồi tiêu hóa
vacxin
Củng cố
Câu 1: Bệnh truyền nhiễm phát sinh phải có đủ 3 điều kiện, ngoại trừ

A. độc lực của tác nhân gây bệnh
B. số lượng nhiễm đủ lớn
C. con đường xâm nhập thích hợp
D. môi trường hệ gen của đối tượng gây bệnh
Câu 2: Miễn dịch không đặc hiệu là
.
A. loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh
B. xuất hiện sau khi bị bệnh và tự khỏi
C. xuất hiện sau khi được tiêm vacxin vào cơ thể.
D. xuất hiện kháng thể trong thể dịch
Câu 3: Nhóm miễn dịch nào sau đây thuộc loại miễn dịch đặc hiệu?
D. Miễn dịch thể dịch và miễn dịch bẩm sinh
C. Miễn dịch tự nhiên và miễn dịch thể dịch
B. Miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào
A. Miễn dịch tế bào và miễn dịch tự nhiên
Câu 4: Loại miễn dịch bào sau đây có sự tham gia của tế bào limpho T độc?
A. Miễn dịch bẩm sinh.
B. Miễn dịch tế bào
C. Miễn dịch tự nhiên
D. Miễn dịch dịch thể.
Nước và thức ăn ô nhiễm
Nhiễm trùng qua những giọt bệnh phẩm
Truyền nhiễm qua đường sinh dục
Tiếp xúc trực tiếp
Hệ tiêu hoá
Hệ hô hấp
Hệ sinh dục & tiết niệu
Da
CÁC TUYẾN BẢO VỆ THỨ NHẤT (DA VÀ MÀNG NHẦY)
CÁC TUYẾN BẢO VỆ THỨ HAI (YẾU TỐ MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU)
Các phản ứng miễn dịch không đặc hiệu: Viêm, thực bào, gây sốt, sinh interferon
CÁC TUYẾN BẢO VỆ THỨ BA (CÁC PHẢN ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU)
Tạo các kháng thể:
- Kháng thể cố định (hình thành từ các tế bào lympho T)
- Dịch thể (hình thành từ các tế bào lympho B)
Rất ít VSV gây bệnh vượt qua
Vượt qua tuyến bảo vệ thứ nhất
Sơ đồ tóm tắt các cơ chế chống lại bệnh tật
DẶN DÒ
+ Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, trang 128.

+ Chuẩn bị bài 33: ÔN TẬP PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT. Hoàn thành bảng trang 129, 131 SGK
Cám ơn quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Nguyễn Khả Ái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)