Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Chia sẻ bởi Loan Châu |
Ngày 10/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bài thực hành:
Tìm hiểu về bệnh Ebola
Chào mừng các bạn và cô tham gia phần thuyết trình của nhóm chúng em !!!
GVHD: cô Lê Thị Thanh Nga
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN DU
Nội dung bài =)))
1. Đặc điểm virut ebola
2. Biểu hiện của bệng Ebola
3. Phương thức lây lan của bệnh
4. Cách phòng tránh Ebola
5. So sánh Ebola cùng một vài bệnh khác
1. Đặc điểm của vi rút
Dịch bệnh Ebola được phát hiện lần đầu tại những bản làng xa xôi hẻo lánh tại khu vực Trung và Tây Phi, gần rừng nhiệt đới. Vi rút Ebola xuất hiện lần đầu tại Sudan và Cộng hòa Công Gô vào năm 1976. Tại Công Gô, vi rút được phát hiện ở một ngôi làng ven sông Ebola, vì vậy người ta đặt tên là vi rút Ebola.
Bệnh virus Ebola bị gây ra bởi bốn trong nhóm năm loài virus Ebola, họ Filoviridae, bộ Mononegavirales. Những loại virus đó là Bundibugyo (BDBV), Ebola (EBOV), Sudan (SUDV), và virus rừng Taï (TAFV, tên trước đây và tên thường gọi cũng là virus Ebola Bờ Biển Ngà (CIEBOV)). Loại thứ năm, Reston virus(RESTV), được cho là không gây ra bệnh trên con người. Khi bệnh bộc phát ra, những người có nguy cơ mắc bệnh nhất là những người chăm sóc bệnh nhân, hoặc có tiếp xúc gần gũi với bệnh nhân.
Bệnh do virus Ebola (EVD) hay sốt xuất huyết Ebola (EHF) là bệnh do virus Ebola gây ra ở người. Con người có thể nhiễm virus Ebola do tiếp xúc với máu hoặc chất dịch cơ thể của động vật bị nhiễm (thường là khỉ hoặc loài dơi ăn trái). Sự lây truyền qua không khí trong môi trường tự nhiên vẫn chưa được chứng minh. Loài dơi ăn trái được cho là mang truyền virus Ebola mà không hề bị bệnh
Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh Ebola
Các triệu chứng có thể bột phát bất cứ thời điểm nào trong vòng 2-21 ngày nhiễm vi-rút nhưng chủ yếu là giữa ngày 8 và 10 với các triệu chứng tương tự như cúm, tả, thương hàn và sốt rét.
Triệu chứng cụ thể bao gồm: Sốt, đau đầu, đau cơ, đau khớp, suy nhược, đau dạ dày và biếng ăn.
Tiếp theo là ói mửa, tiêu chảy, phát ban, suy giảm chức năng gan và thận, thậm chí trong một số trường hợp còn gây xuất huyết trong và ngoài. Xuất huyết có thể từ mắt, tai, mũi, miệng và hậu môn.
Khám phá đường lây nhiễm của virut Ebola:
Sự lây lan của virus Ebola thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với các chất dịch hay mô bị nhiễm. Virus có thể lan truyền khi chất nôn mửa, máu hay các chất dịch khác của người bị nhiễm tiếp xúc với miệng, mắt hoặc lỗ hở trên da của những người khác.
Cách phòng tránh virut Ebola:
- Hiểu rõ đặc điểm của bệnh, đường lây truyền, biện pháp phòng chống dịch bệnh.
- Nếu nghi ngờ một ai đó nhiễm virus Ebola, cần động viên và giúp đỡ họ đến khám và điều trị tại cơ sở y tế.
- Nếu có ý định chăm sóc bệnh nhân mắc virus Ebola tại nhà, cần thông báo cho cán bộ y tế để được cung cấp găng tay, phương tiện phòng hộ cá nhân và được hướng dẫn cách chăm sóc bệnh nhân, cách bảo vệ bản thân và gia đình khỏi bị lây nhiễm, cách tiêu hủy phương tiện sau khi sử dụng.
Cách phòng tránh virut Ebola:
- Khi thăm bệnh nhân trong bệnh viện hay chăm sóc bệnh nhân tại nhà, cần rửa tay với xà phòng hoặc chất sát khuẩn sau khi tiếp xúc với người bệnh, hay tiếp xúc với dịch tiết cơ thể hoặc sờ vào các vật dụng của người bệnh.
- Cần tránh tiếp xúc với các động vật có nguy cơ cao nhiễm virus Ebola như dơi ăn quả, khỉ, hay vượn... tại khu vực có rừng nhiệt đới.
- Không giết mổ động vật nghi ngờ bị nhiễm bệnh.
Cách phòng tránh virut Ebola:
- Thịt và tiết của động vật nên được nấu chín kỹ trước khi ăn.
- Người đi du lịch cần tránh mọi tiếp xúc với người mắc bệnh. Nếu từng ở những nơi có các trường hợp mắc mới được thông báo, nên theo dõi xem có thấy xuất hiện các triệu chứng của bệnh, và đến ngay cơ sở y tế nếu thấy có các dấu hiệu bệnh đầu tiên.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm. Nhóm còn thiếu sót, mong cô và các bạn thông cảm và góp ý để nhóm được hoàn thiện hơn trong các tiết học tới.
Xin chân thành cảm ơn !! =))
Thành viên trong nhóm
Trần Thị Thùy Dung
(thực hiện powerpoint, tìm thêm hình ảnh và tư liệu)
(tìm tư liệu)
Thân Thị Mỹ Dung
Phạm Thu Vân
Nguyễn Thị Lan Chi
Lê Ngọc Thảo Quyen
Nguyễn Thanh Uyên
Nguyễn Thị Phương Thảo
Tìm hiểu về bệnh Ebola
Chào mừng các bạn và cô tham gia phần thuyết trình của nhóm chúng em !!!
GVHD: cô Lê Thị Thanh Nga
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN DU
Nội dung bài =)))
1. Đặc điểm virut ebola
2. Biểu hiện của bệng Ebola
3. Phương thức lây lan của bệnh
4. Cách phòng tránh Ebola
5. So sánh Ebola cùng một vài bệnh khác
1. Đặc điểm của vi rút
Dịch bệnh Ebola được phát hiện lần đầu tại những bản làng xa xôi hẻo lánh tại khu vực Trung và Tây Phi, gần rừng nhiệt đới. Vi rút Ebola xuất hiện lần đầu tại Sudan và Cộng hòa Công Gô vào năm 1976. Tại Công Gô, vi rút được phát hiện ở một ngôi làng ven sông Ebola, vì vậy người ta đặt tên là vi rút Ebola.
Bệnh virus Ebola bị gây ra bởi bốn trong nhóm năm loài virus Ebola, họ Filoviridae, bộ Mononegavirales. Những loại virus đó là Bundibugyo (BDBV), Ebola (EBOV), Sudan (SUDV), và virus rừng Taï (TAFV, tên trước đây và tên thường gọi cũng là virus Ebola Bờ Biển Ngà (CIEBOV)). Loại thứ năm, Reston virus(RESTV), được cho là không gây ra bệnh trên con người. Khi bệnh bộc phát ra, những người có nguy cơ mắc bệnh nhất là những người chăm sóc bệnh nhân, hoặc có tiếp xúc gần gũi với bệnh nhân.
Bệnh do virus Ebola (EVD) hay sốt xuất huyết Ebola (EHF) là bệnh do virus Ebola gây ra ở người. Con người có thể nhiễm virus Ebola do tiếp xúc với máu hoặc chất dịch cơ thể của động vật bị nhiễm (thường là khỉ hoặc loài dơi ăn trái). Sự lây truyền qua không khí trong môi trường tự nhiên vẫn chưa được chứng minh. Loài dơi ăn trái được cho là mang truyền virus Ebola mà không hề bị bệnh
Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh Ebola
Các triệu chứng có thể bột phát bất cứ thời điểm nào trong vòng 2-21 ngày nhiễm vi-rút nhưng chủ yếu là giữa ngày 8 và 10 với các triệu chứng tương tự như cúm, tả, thương hàn và sốt rét.
Triệu chứng cụ thể bao gồm: Sốt, đau đầu, đau cơ, đau khớp, suy nhược, đau dạ dày và biếng ăn.
Tiếp theo là ói mửa, tiêu chảy, phát ban, suy giảm chức năng gan và thận, thậm chí trong một số trường hợp còn gây xuất huyết trong và ngoài. Xuất huyết có thể từ mắt, tai, mũi, miệng và hậu môn.
Khám phá đường lây nhiễm của virut Ebola:
Sự lây lan của virus Ebola thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với các chất dịch hay mô bị nhiễm. Virus có thể lan truyền khi chất nôn mửa, máu hay các chất dịch khác của người bị nhiễm tiếp xúc với miệng, mắt hoặc lỗ hở trên da của những người khác.
Cách phòng tránh virut Ebola:
- Hiểu rõ đặc điểm của bệnh, đường lây truyền, biện pháp phòng chống dịch bệnh.
- Nếu nghi ngờ một ai đó nhiễm virus Ebola, cần động viên và giúp đỡ họ đến khám và điều trị tại cơ sở y tế.
- Nếu có ý định chăm sóc bệnh nhân mắc virus Ebola tại nhà, cần thông báo cho cán bộ y tế để được cung cấp găng tay, phương tiện phòng hộ cá nhân và được hướng dẫn cách chăm sóc bệnh nhân, cách bảo vệ bản thân và gia đình khỏi bị lây nhiễm, cách tiêu hủy phương tiện sau khi sử dụng.
Cách phòng tránh virut Ebola:
- Khi thăm bệnh nhân trong bệnh viện hay chăm sóc bệnh nhân tại nhà, cần rửa tay với xà phòng hoặc chất sát khuẩn sau khi tiếp xúc với người bệnh, hay tiếp xúc với dịch tiết cơ thể hoặc sờ vào các vật dụng của người bệnh.
- Cần tránh tiếp xúc với các động vật có nguy cơ cao nhiễm virus Ebola như dơi ăn quả, khỉ, hay vượn... tại khu vực có rừng nhiệt đới.
- Không giết mổ động vật nghi ngờ bị nhiễm bệnh.
Cách phòng tránh virut Ebola:
- Thịt và tiết của động vật nên được nấu chín kỹ trước khi ăn.
- Người đi du lịch cần tránh mọi tiếp xúc với người mắc bệnh. Nếu từng ở những nơi có các trường hợp mắc mới được thông báo, nên theo dõi xem có thấy xuất hiện các triệu chứng của bệnh, và đến ngay cơ sở y tế nếu thấy có các dấu hiệu bệnh đầu tiên.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm. Nhóm còn thiếu sót, mong cô và các bạn thông cảm và góp ý để nhóm được hoàn thiện hơn trong các tiết học tới.
Xin chân thành cảm ơn !! =))
Thành viên trong nhóm
Trần Thị Thùy Dung
(thực hiện powerpoint, tìm thêm hình ảnh và tư liệu)
(tìm tư liệu)
Thân Thị Mỹ Dung
Phạm Thu Vân
Nguyễn Thị Lan Chi
Lê Ngọc Thảo Quyen
Nguyễn Thanh Uyên
Nguyễn Thị Phương Thảo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Loan Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)