Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

Chia sẻ bởi Đào Kim Dung | Ngày 10/05/2019 | 167

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

THPT Hương Cần- Tổ 4
Tiểu chủ đề 4:
1. Bệnh truyền nhiễm
2. Miễn dịch học
3. Một số loại vắc-xin phòng bệnh
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH.
I.Bệnh truyền nhiễm
a.Khái niệm
- Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.

VD: Bênh cúm, bệnh thuỷ đậu,
bệnh viêm gan,…
Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm


Các bệnh truyền nhiễm thường gây ra bởi vi khuẩn, virus, nấm hay ký sinh trùng, chúng có những dấu hiệu bệnh khác nhau nhưng hầu hết là mang triệu chứng sốt và ớn lạnh.
- Vi khuẩn: Những sinh vật gây ra các bệnh như viêm họng, nhiễm trùng đường tiết niệu và bệnh lao.

- Virus: Là nguyên nhân của vô số bệnh khác nhau, từ cảm lạnh thông thường đến AIDS.

- Nấm: Nhiều bệnh ngoài da, chẳng hạn như bàn chân do nấm. Nấm có thể lây nhiễm nhanh qua phổi hoặc hệ thần kinh.

- Ký sinh trùng: Sốt rét là do một ký sinh trùng rất nhỏ được truyền đi bằng muỗi cắn. Những loại ký sinh trùng khác có thể được truyền qua cho con người từ phân động vật.

Phương thức lan truyền


Truyền ngang:
- Qua đường hô hấp: Sol khí bắn ra hoặc do hắt hơi.

- Qua đường tiêu hóa: Vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm.

- Qua tiếp xúc trực tiếp: Qua vết thương, quan hệ tình dục, qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt...

- Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt.
Truyền dọc: Là phương thức truyền từ mẹ sang con qua nhau thai, khi sinh nở hay qua sữa mẹ.
Truyền qua sol khí
Truyền qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt
Truyền dọc: truyền từ mẹ sang thai nhi

Phòng chống bệnh truyền nhiễm
- Sử dụng thuốc kháng sinh đúng liều lượng.

- Tiêm vắc xin.

- Kiểm soát những vật trung gian có nguy cơ lây truyền bệnh.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.

Các bệnh truyền nhiễm thường gặp
Bệnh đường hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, viêm đường hô hấp cấp (bệnh sars), cúm
Bệnh đường tiêu hoá: viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày - ruột…
Bệnh hệ thần kinh: viêm não, viêm màng não, bại liệt
Bệnh đường sinh dục: HIV, hecpet (bóng nước sinh dục, mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung), viêm gan B.
Bệnh da: đậu mùa, mụn cơm, sởi…
Virut từ sol khí đi qua niêm mạc vào mạch máu  các nơi của đường hô hấp.
Virut qua miệng  nhân lên trong mô bạch huyết  máu  các cơ quan của hệ tiêu hoá.
Virut qua đường hô hấp, tiêu hoá, niệu  máu  hệ thần kinh trung ương
Lây trực tiếp qua quan hệ tình dục
Virut qua đường hô hấp máu  da. Hoặc lây trực tiếp qua đồ dùng hằng ngày
viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, bệnh sars, cúm
viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày - ruột
viêm não, viêm màng não, bại liệt
HIV, hecpet , ung thư cổ tử cung), viêm gan B.
đậu mùa, mụn cơm, sởi
BỆNH CÚM
Virut cúm
Bệnh đậu mùa
Virut thủy đậu Variola minor
Virus Viêm gan E (HEV)
Họ Togaviridae, Chi Alphavirus
Họ Caliciviridae
Bệnh tả
Bệnh dại
Virut HIV
Hội chứng AIDS
II. Miễn Dịch


Miễn dịch là khả năng đề kháng của sinh vật chống lại một sinh vật khác và các chất mang trên bản thân chúng những dấu hiệu thông tin di truyền ngoại lai, tính miễn dịch được hình thành trong quá trình tiến hóa của sinh vật.


NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH



* Liên quan đến quá trình sống:
- Miễn dịch tự nhiên/b?m sinh:
được hình thành tự nhiên trong quá trình tiến hóa
- Miễn dịch mắc phải/thu du?c/thích ?ng:
được tạo nên trong quá trình sống do sự xâm nhập của kháng
nguyên hay do tác động của môi trường làm thay đổi tổ chức của cơ thể.

* Liên quan đến tính đặc hiệu:
- Miễn dịch không đặc hiệu:
miễn dịch không do phản ứng kháng nguyên-kháng thể.
- Miễn dịch đặc hiệu:
miễn dịch tạo nên do phản ứng kháng nguyên-kháng thể đặc hiệu
NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH

* Liên quan nơi tạo kháng thể
Miễn dịch thụ động (Passive Immunity):
+ Miễn dịch thụ động tự nhiên: mẹ truyền qua nhau thai, sữa.
+ Miễn dịch thụ động thu được (nhân tạo): liệu pháp huyết thanh
+ Miễn dịch vay mựơn: truyền các tế bào lympho đã mẫn cảm từ ngoài cơ thể vào.
Miễn dịch chủ động (Active Immunity):
Miễn dịch do chính cơ thể tạo nên.
+ Miễn dịch chủ động tự nhiên: tiếp xúc kháng nguyên một cách vô tình.
+ Miễn dịch chủ động thu được (nhân tạo): kháng nguyên được chủ động đưa vào cơ thể
NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH

* Liên quan đến tính cá thể
Tự miễn dịch (Autologous Immunity)
do tổ chức cơ thể bị biến đổi tạo nên.
Miễn dịch đồng loại (Allo-Immunity)
miễn dịch giống nhau giữa một số cá thể như miễn dịch nhóm máu.
Miễn dịch dị loại (Hetero-Immunity)
miễn dịch giữa các loài động vật�


Sự khác nhau giữa hai loại miễn dịch
MỘT VÀI CỘT MỐC LỊCH SỬ QUAN TRỌNG TRONG MIỄN DỊCH HỌC
1798 Edward Jenner: vaccine đậu bò
1880 L. Pasteur: vaccine giảm độc
1883 Metchnikoff: thuyết thực bào
1888 Roux et Yersin: độc tố vi khuẩn
1888 Nuttall: Kháng thể chống vi khuẩn
1890 R. Koch: hiên tượng quá mẫn
1890 V. Bhring et Kitasato: kháng độc tố bạch hầu
1894 Bordet: bổ thể
1897 Krause: phản ứng ngưng kết
1889 Erlich: lý thuyết chuổi cạnh
1900 Landsteiner: kháng nguyên và kháng thể nhóm máu
1902 Richet et Portier: hiện tượng phản vệ
1903 Wright: hiện tượng opsonin hóa
1905 Pirquet et Schick: bệnh huyết thanh
1906 Pirquet: hiện tượng dị ứng
….
Một số loại vắc-xin phòng bệnh
VẮC XIN PHÒNG BỆNH QUAI BỊ
VẮC XIN PHÒNG BỆNH VIÊM PHỔI VÀ VIÊM MÀNG NÃO DO HiB

VẮC XIN PHÒNG BỆNH VIÊM GAN B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Kim Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)