Bài 32. Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bạch Mai |
Ngày 11/05/2019 |
216
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
Bài 32
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh.
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
1.Co quan tuong đ?ng
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh.
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
1.Co quan tuong đ?ng
Nhận xét những điểm giống và khác nhau trong cấu tạo xương tay của người và chi trước của các loài trên?
Những biến đổi ở xương bàn tay giúp mỗi loài thích nghi như thế nào?
Giống nhau: đều có các xương cánh, cẳng, cổ, bàn, ngón.
* khác nhau: chi tiết các xương biến đổi, hình dạng bên ngoài rất khác nhau.
Tay người thích nghi với việc cầm nắm công cụ lao động, chi trước của mèo thích nghi với chức năng di chuyển trên cạn, cá voi thích nghi với chức năng bơi dưới nước, dơi thích nghi với chức năng bay
.
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh
Tay người, chi trước của các loài thú là các cơ quan tương đồng.
Vậy cơ quan tương đồng là gì?
Cơ quan tương đồng(cơ quan cùng nguồn) là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh
Cơ quan tương đồng(cơ quan cùng nguồn) là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
1.Co quan tuong đ?ng
Cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của chúng. Cơ quan tương đồng phản ánh sự phân li.
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
1.Co quan tuong đ?ng
2.Cơ quan thoái hoá
Ruột thừa
Mí mắt thứ ba (Chim)
Nếp thịt góc mắt (người)
* Nếp thịt nhỏ ở khoé mắt: dấu vết của mí mắt thú 3 của chim và bò sát
* Mấu lồi ở vành tai: vết tích đầu nhọn ở vành tai thú
Nếp thịt nhỏ ở khoé mắt.
Ruột thừa.
Mấu tai
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
1.Co quan tuong đ?ng
2.Cơ quan thoái hoá
Cơ quan thoái hóa là những cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.
Ví dụ: ruột thừa là vết tích ruột tịt đã phát triển ở động vật ăn cỏ.
+ Trên hoa đực của cây đủ đủ hoặc cây ngô còn di tích của nhuỵ
?Cơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh và biểu hiện ở 1 cá thể nào đó? hiện tượng lại tổ
Hình vẽ mô phỏng toàn bộ hình dạng của loài cá voi này.
Hóa thạch chi sau của loài cá voi cổ đại
BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNH
Thế nào là cơ quan tương tự ?
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
1.Co quan tuong đ?ng
2.Cơ quan thoái hoá
3.Cơ quan tương tự
Cơ quan tương tự là những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không bắt nguồn từ một nguồn gốc.
I. Bằng chứng giải phẩu so sánh
Qua nghiên cứu các cơ quan tương đồng và cơ quan thoái hóa, rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa các loài sinh vật?.
Kết luận: sự tương đồng về đặc điểm giải phẩu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
* Sự phát triển của phôi lặp lại những giai đoạn lịch sử của ĐV:
II. Bằng chứng phôi sinh học so sánh
Quan sát hình 32.2 SGK đọc nội dung SGK phần II, trình bày điểm giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài cá, rùa,gà, thỏ, người? Qua đó rút ra kết luận về mối quan hệ giữa các loài?
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
- Phôi 18-20 ngày: có vết khe mang ở vị trí cổ.
- Phôi 2 tháng:
Có đuôi khá dài
- Phôi 6 tháng:
Phủ đầy lông mịn (trừ môi, gan bàn tay, bàn chân)
II. Bằng chứng phôi sinh học
Phát triển phôi của cá, kì nhông, rùa, gà, lợn, bò, thỏ, người đều trải qua giai đoạn có đuôi, có khe mang, tim phôi đều có giai đoạn 2 ngăn.
Kết luận:
+ sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài khác nhau chứng tỏ các loài có chung nguồn gốc.
+ các loài có họ hàng gần gũi thì sự phát triển càng giống nhau và càng kéo dài ở giai đoạn muộn hơn của phôi.
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
1.Sự giống nhau trong phát triển của phôi
Sự phát triển không bình thường ở phôi người làm xuất hiện một số đặc điểm giống động vật - gọi là hiện tượng lại giống
II. Bằng chứng phôi sinh học
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
1.Sự giống nhau trong phát triển của phôi
2. Định luật phát sinh sinh vật
?Theo định luật sinh vật của Muylơ và Hêcken năm 1886: "Sự phát triển cá thể phản ánh một cách rút gọn sự phát triển của loài"
? Định luật này phản ánh quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển chủng loại, có thể được vận dụng để xem xét mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
VD: SGK
I. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
Loài người giống với loài nào nhất?
I. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
1. Gíông nhau:
Hình dạng: Cao 1,5 – 2m, đi bằng 2 chân, không đuôi.
I. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
1. Gíông nhau:
I. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
1. Gíông nhau:
- Răng : 32 cái răng: cửa, nanh, hàm.
I. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
1. Gíông nhau:
- Bộ não: khá to có nhiều nếp nhăn.
I. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
1. Gíông nhau:
- Có 4 nhóm máu, chu kỳ kinh nguyệt 30 ngày.
- Cấu tạo tinh trùng và nhau thai giống nhau.
- Bộ NST : người 2n = 46, vượn người 2n = 48.
- Thời gian mang thai: 270 – 275 ngày.
- ADN của người và Tinh tinh giống nhau 92% số Nu.
* Kết luận: Người và vượn người có quan hệ thân thuộc gần gũi.
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Cột sống:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Dáng đi:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Lồng ngực:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Xương chậu:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Tay & chân:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Tay & chân:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Tay & chân:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Răng, càm:
Vượn người
Người
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Họp sọ:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Họp sọ:
Vùng vận động
Nếp nhăn
Vùng cảm giác
Vùng hiểu chữ viết
Vùng thị giác
Thùy trán
Vùng vị giác
Vùng viết
Vùng nói
Vùng hiểu tiếng nói
NÃO NGƯỜI
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Não:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Tư duy:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
* Kết luận:
- Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên loài người.
- Người và vượn người ngày nay là 2 nhánh phát sinh từ 1 nguồn gốc chung nhưng tiến hoá theo 2 hướng khác nhau.
Bài 32
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh.
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
1.Co quan tuong đ?ng
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh.
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
1.Co quan tuong đ?ng
Nhận xét những điểm giống và khác nhau trong cấu tạo xương tay của người và chi trước của các loài trên?
Những biến đổi ở xương bàn tay giúp mỗi loài thích nghi như thế nào?
Giống nhau: đều có các xương cánh, cẳng, cổ, bàn, ngón.
* khác nhau: chi tiết các xương biến đổi, hình dạng bên ngoài rất khác nhau.
Tay người thích nghi với việc cầm nắm công cụ lao động, chi trước của mèo thích nghi với chức năng di chuyển trên cạn, cá voi thích nghi với chức năng bơi dưới nước, dơi thích nghi với chức năng bay
.
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh
Tay người, chi trước của các loài thú là các cơ quan tương đồng.
Vậy cơ quan tương đồng là gì?
Cơ quan tương đồng(cơ quan cùng nguồn) là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh
Cơ quan tương đồng(cơ quan cùng nguồn) là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
1.Co quan tuong đ?ng
Cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của chúng. Cơ quan tương đồng phản ánh sự phân li.
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
1.Co quan tuong đ?ng
2.Cơ quan thoái hoá
Ruột thừa
Mí mắt thứ ba (Chim)
Nếp thịt góc mắt (người)
* Nếp thịt nhỏ ở khoé mắt: dấu vết của mí mắt thú 3 của chim và bò sát
* Mấu lồi ở vành tai: vết tích đầu nhọn ở vành tai thú
Nếp thịt nhỏ ở khoé mắt.
Ruột thừa.
Mấu tai
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
1.Co quan tuong đ?ng
2.Cơ quan thoái hoá
Cơ quan thoái hóa là những cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.
Ví dụ: ruột thừa là vết tích ruột tịt đã phát triển ở động vật ăn cỏ.
+ Trên hoa đực của cây đủ đủ hoặc cây ngô còn di tích của nhuỵ
?Cơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh và biểu hiện ở 1 cá thể nào đó? hiện tượng lại tổ
Hình vẽ mô phỏng toàn bộ hình dạng của loài cá voi này.
Hóa thạch chi sau của loài cá voi cổ đại
BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNH
Thế nào là cơ quan tương tự ?
I. Bằng chứng giải phẫu so sánh
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
1.Co quan tuong đ?ng
2.Cơ quan thoái hoá
3.Cơ quan tương tự
Cơ quan tương tự là những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không bắt nguồn từ một nguồn gốc.
I. Bằng chứng giải phẩu so sánh
Qua nghiên cứu các cơ quan tương đồng và cơ quan thoái hóa, rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa các loài sinh vật?.
Kết luận: sự tương đồng về đặc điểm giải phẩu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
* Sự phát triển của phôi lặp lại những giai đoạn lịch sử của ĐV:
II. Bằng chứng phôi sinh học so sánh
Quan sát hình 32.2 SGK đọc nội dung SGK phần II, trình bày điểm giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài cá, rùa,gà, thỏ, người? Qua đó rút ra kết luận về mối quan hệ giữa các loài?
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
- Phôi 18-20 ngày: có vết khe mang ở vị trí cổ.
- Phôi 2 tháng:
Có đuôi khá dài
- Phôi 6 tháng:
Phủ đầy lông mịn (trừ môi, gan bàn tay, bàn chân)
II. Bằng chứng phôi sinh học
Phát triển phôi của cá, kì nhông, rùa, gà, lợn, bò, thỏ, người đều trải qua giai đoạn có đuôi, có khe mang, tim phôi đều có giai đoạn 2 ngăn.
Kết luận:
+ sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài khác nhau chứng tỏ các loài có chung nguồn gốc.
+ các loài có họ hàng gần gũi thì sự phát triển càng giống nhau và càng kéo dài ở giai đoạn muộn hơn của phôi.
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
1.Sự giống nhau trong phát triển của phôi
Sự phát triển không bình thường ở phôi người làm xuất hiện một số đặc điểm giống động vật - gọi là hiện tượng lại giống
II. Bằng chứng phôi sinh học
Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh
1.Sự giống nhau trong phát triển của phôi
2. Định luật phát sinh sinh vật
?Theo định luật sinh vật của Muylơ và Hêcken năm 1886: "Sự phát triển cá thể phản ánh một cách rút gọn sự phát triển của loài"
? Định luật này phản ánh quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển chủng loại, có thể được vận dụng để xem xét mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
VD: SGK
I. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
Loài người giống với loài nào nhất?
I. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
1. Gíông nhau:
Hình dạng: Cao 1,5 – 2m, đi bằng 2 chân, không đuôi.
I. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
1. Gíông nhau:
I. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
1. Gíông nhau:
- Răng : 32 cái răng: cửa, nanh, hàm.
I. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
1. Gíông nhau:
- Bộ não: khá to có nhiều nếp nhăn.
I. NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA NGƯỜI VÀ THÚ:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
1. Gíông nhau:
- Có 4 nhóm máu, chu kỳ kinh nguyệt 30 ngày.
- Cấu tạo tinh trùng và nhau thai giống nhau.
- Bộ NST : người 2n = 46, vượn người 2n = 48.
- Thời gian mang thai: 270 – 275 ngày.
- ADN của người và Tinh tinh giống nhau 92% số Nu.
* Kết luận: Người và vượn người có quan hệ thân thuộc gần gũi.
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Cột sống:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Dáng đi:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Lồng ngực:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Xương chậu:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Tay & chân:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Tay & chân:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Tay & chân:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Răng, càm:
Vượn người
Người
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Họp sọ:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Họp sọ:
Vùng vận động
Nếp nhăn
Vùng cảm giác
Vùng hiểu chữ viết
Vùng thị giác
Thùy trán
Vùng vị giác
Vùng viết
Vùng nói
Vùng hiểu tiếng nói
NÃO NGƯỜI
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Não:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
Tư duy:
II. SO SÁNH NGƯỜI VÀ VƯỢN NGƯỜI:
2. Khác nhau:
* Kết luận:
- Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên loài người.
- Người và vượn người ngày nay là 2 nhánh phát sinh từ 1 nguồn gốc chung nhưng tiến hoá theo 2 hướng khác nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bạch Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)