Bài 32. Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh

Chia sẻ bởi Lê Văn Thành | Ngày 11/05/2019 | 121

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Phần 6: TIẾN HOÁ
Chương I: BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ
Bằng chứng giải phẫu học so sánh
và phôi sinh học so sánh
Bài 32 – Tiết 33
Kính chào các thầy cô giáo và các em học sinh
GV: Lê Văn Thành
Trường THPT chuyên Hùng Vương Gialai
BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA (Gián tiếp)
Bằng chứng giải phẩu học so sánh
Bằng chứng phôi sinh học so sánh
Bằng chứng địa lý sinh học
Bằng chứng tế bào học
Bằng chứng sinh học phân tử
Cơ quan tương đồng
Cơ quan thoái hóa
Cơ quan tương tự
Sự giống nhau trong phát triển phôi
Định luật phát sinh sinh vật
Thảo luận nhóm
Tổ 1:
Đọc mục I.1 SGK trả lời các câu hỏi sau:
1. Cơ quan tương đồng là gì?
2.  Quan sát hình 32.1, trả lời lệnh SGK.
3. Cho các VD về cơ quan tương đồng.
4. Nêu ý nghĩa của cơ quan tương đồng.
Tổ 2:
Đọc mục I.2 SGK trả lời các câu hỏi sau:
1. Cơ quan thoái hóa là gì?
2. Tại sao nói cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng
3. Cho các VD về cơ quan thoái hóa.
4. Hiện tượng lại tổ là gì? Cho VD.
5. Nêu ý nghĩa của cơ quan tương đồng.
Tổ 3:
Đọc mục I.3 SGK trả lời các câu hỏi sau:
1. Cơ quan tương tự là gì?
2. Cho VD về cơ quan tương tự.
3. Nêu ý nghĩa của cơ quan tương tự.
Tổ 4:
Đọc mục II.1 SGK, quan sát H 32.2 trả lời các câu hỏi sau:
1. Trả lời lệnh SGK.
2. Phôi của ĐVCXS giống nhau và khác nhau như thế nào trong giai đoạn phát triển sớm và giai đoạn về sau?
2. Sự giống nhau trong sự phát triển phôi chứng minh điều gì?
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng.
Tổ 1: Đọc mục I.1 SGK trả lời các câu hỏi sau:
1. Cơ quan tương đồng là gì?
2. Quan sát hình 32.1 SGK: Xương chi trước của một số loài động vật có xương sống, trả lời lệnh:
 - Có nhận xét gì về cấu tạo các xương chi trước của các loài động vật có xương sống?
- Vì sao các cơ quan tương đồng lại có những đặc điểm giống nhau?
3. Cho các VD về cơ quan tương đồng.
4. Nêu ý nghĩa của cơ quan tương đồng.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng.
Xương chi trước của một số loài động vật có xương sống (ĐVCXS)
a. Khái niệm:
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng.
 - Là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
b. VD:
Xương chi trước của ĐVCXS có các xương phân bố theo thứ tự từ trong ra ngoài là xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ bàn, xương bàn, xương ngón.
Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của ĐV khác, tua cuốn của đậu Hà Lan và gai xương rồng…
c. Ý nghĩa:
- Phản ánh nguồn gốc chung của sinh vật, phản ánh sự tiến hoá phân li.
a. Khái niệm:
(Cơ quan cùng nguồn)
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng.
Tổ 2:
Đọc mục I.2 SGK trả lời các câu hỏi sau:
1. Cơ quan thoái hóa là gì?
2. Tại sao nói cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng
3. Cho các VD về cơ quan thoái hóa.
4. Hiện tượng lại tổ là gì? Cho VD.
5. Nêu ý nghĩa của cơ quan tương đồng.
2. Cơ quan thoái hóa.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng.
2. Cơ quan thoái hóa.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng.
2. Cơ quan thoái hóa.
Người nhiều vú
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng.
2. Cơ quan thoái hóa.
Người có đuôi
Người có sừng
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng.
a. Khái niệm:
2. Cơ quan thoái hóa.
 - Là những cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành, mất dần chức năng ban đầu, tiêu giảm dần chỉ để lại một vài vết tích.
b. VD:
Dấu tích xương chậu ở trăn; ruột thừa ở người; di tích nhuỵ ở hoa đực cây đu đủ; …
٭Hiện tượng lại tổ: Là trường hợp cơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh và biểu hiện ở 1 cá thể nào đó. VD: người có đuôi, người nhiều đôi vú, người nhiều lông.
d. Ý nghĩa:
- Phản ánh cấu tạo cơ quan phù hợp với chức năng.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng.
2. Cơ quan thoái hóa.
3. Cơ quan tương tự.
Tổ 3:
Đọc mục I.3 SGK trả lời các câu hỏi sau:
1. Cơ quan tương tự là gì?
2. Cho VD về cơ quan tương tự.
3. Nêu ý nghĩa của cơ quan tương tự.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng.
2. Cơ quan thoái hóa.
3. Cơ quan tương tự.
Cánh sâu bọ phát triển từ mặt lưng phần ngực.
Cánh dơi là biến dạng của chi trước
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng.
2. Cơ quan thoái hóa.
3. Cơ quan tương tự.
Mang cá phát triển từ xương đầu.
Mang tôm phát triển từ lớp giáp bao ngoài cơ thể
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng.
2. Cơ quan thoái hóa.
3. Cơ quan tương tự.
Gai hoa hồng do sự phát triển của biểu bì thân.
Gai xương rồng là biến dạng của lá
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng.
a. Khái niệm:
2. Cơ quan thoái hóa.
 - Là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có hình thái tương tự.
b. VD: Cánh sâu bọ và cánh dơi, mang cá và mang tôm, chân chuột chũi và chân dế dũi…
c. Ý nghĩa:
VD: - Phản ánh sự tiến hoá đồng qui.
* Những bằng chứng giải phẫu học so sánh cho thấy các mối quan hệ về nguồn gốc chung giữa các loài, giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan, giữa cơ thể và môi trường trong quá trình tiến hoá.
3. Cơ quan tương tự.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Sự giống nhau trong phát triển phôi.
Tổ 4:
Đọc mục II.1 SGK, quan sát H 32.2 trả lời các câu hỏi sau:
1. Trả lời lệnh SGK.
2. Phôi của ĐVCXS giống nhau và khác nhau như thế nào trong giai đoạn phát triển sớm và giai đoạn về sau?
2. Sự giống nhau trong sự phát triển phôi chứng minh điều gì?
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC SO SÁNH
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Sự giống nhau trong phát triển phôi.
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC SO SÁNH
Trong giai đoạn đầu, phôi cá, kì nhông, rùa, chuột, người đều có đuôi và khe mang => có chung nguồn gốc.
Ở các giai đoạn phát triển muộn của phôi, sự sai khác càng tăng.
Ở cá và ấu trùng lưỡng cư, khe mang biến thành mang, ở phôi các ĐVCXS đều qua giai đoạn có dây sống, dần dần phát triển thành cột sống
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Sự giống nhau trong phát triển phôi.
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC SO SÁNH
Trong khi phôi cá xuất hiện các vây bơi thì ở phôi kì nhông, chuột, người lại xuất hiện chi năm ngón.
Đặc biệt, ở phôi người, phần hộp sọ chứa não bộ rất phát triển còn đuôi thì tiêu biến.
=> Các loài có đặc điểm giống nhau càng nhiều, càng kéo dài trong sự phát triển muộn của phôi  có quan hệ họ hàng càng gần.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Sự giống nhau trong phát triển phôi.
 - Giai đoạn đầu của sự phát triển phôi ở động vật có xương sống đều có sự giống nhau về hình dạng chung cũng như quá trình phát sinh các cơ quan, chỉ dần về sau mới xuất hiện những điểm đặc trưng cho mỗi lớp, bộ, họ, chi, loài và cuối cùng là cá thể.
- Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau là một bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng.
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC SO SÁNH
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Sự giống nhau trong phát triển phôi.
Sự phát triển phôi ở người lặp lại các giai đoạn phát triển của ĐV:
- Phôi 18-20 ngày tuổi: ở cổ có vết khe mang như cá.
- Phôi 1 tháng tuổi: não có 5 phần như não cá.
- Phôi 2 tháng tuổi: còn một đuôi dài
- Phôi 3 tháng: ngón chân cái đối diện với các ngón khác.
- Phôi người cũng có vài đôi vú.
- Phôi 6 tháng còn một lớp rậm và mịn...
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC SO SÁNH
2. Định luật phát sinh sinh vật.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH
1. Sự giống nhau trong phát triển phôi.
 Định luật Muylơ – Hecken: Sự phát triển cá thể phản ảnh một cách rút gọn sự phát triển của loài.
Ví dụ: Sự biến đổi phôi của người:
+ 18-20 ngày vẫn còn dấu vết các khe mang
+ Tim lúc đầu chỉ có 1 tâm thất, 1 tâm nhĩ như cá  1 tâm thất, 2 tâm nhĩ như lưỡng cư  4 ngăn.
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC SO SÁNH
2. Định luật phát sinh sinh vật.
Câu 1: Cơ quan tương đồng là những cơ quan có chức năng khác nhau nhưng

A. có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi, có kiểu cấu tạo giống nhau.
B. khác nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nhưng có chức năng giống nhau.
C. có nguồn gốc, hình dạng giống nhau nên chức năng của chúng cũng giống nhau.
D. trên cùng một cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi.
Câu hỏi
Câu 2: Ý nghĩa của cơ quan thoái hóa trong tiến hóa là

Phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống.
B. Phản ánh sự tiến hóa phân li.
C. Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
D. Phản ánh chức phận quy định cấu tạo.
Câu hỏi
Câu 3: Cơ quan tương tự là những cơ quan
cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu hỏi
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây ở phôi người lặp lại đặc điểm của cá?

A. Giai đoạn giữa của phôi thường có vài ba đôi vú.
B. Lúc phôi 2 tháng có đuôi dài.
C. Bộ não 5 tháng có 5 phần riêng rẽ.
D. Phôi người 2 tháng có đuôi dài và đến giai đoạn giữa của phôi thường có vài ba đôi vú.
Câu hỏi
Câu 4: Nội dung cơ bản của quy luật phát sinh sinh vật là:
A. Trong quá trình phát triển phôi, mỗi loài đều diễn lại tất cả những giai đoạn chính mà loài đã trải qua trong lịch sử phát triển của nó.
B. Sự giống nhau trong phôi khác của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau là một bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng.
C. Sự phát triển cá thể lặp lại một cách rút gọn sự phát triển của loài.
D. Toàn bộ sinh giới đa dạng và phức tạp ngày nay đều có một nguồn gốc chung.
Câu hỏi
Bài giảng đến đây là hết.
Chào các thầy cô giáo và các em học sinh.
BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Bằng chứng giải phẩu học so sánh
Bằng chứng phôi sinh học so sánh
Bằng chứng địa lý sinh học
Bằng chứng tế bào học
Bằng chứng sinh học phân tử
Bằng chứng trực tiếp: Các hóa thạch
Bằng chứng gián tiếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)