Bài 32. Ankin
Chia sẻ bởi Không Biết |
Ngày 10/05/2019 |
167
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Ankin thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Dãy đồng đẳng của axetilen
Giáo viên:
Trường: THPT
Mục đích yêu cầu
Nắm được khái niệm dãy đồng đẳng ankin và so sánh với anken, ankan đã học.
Từ đặc điểm cấu tạo suy ra được những tính chất quan trọng của ankin.
Viết được các phương trình phản ứng minh họa tính chất của ankin.
Nắm được phương pháp điều chế axetilen và các đồng phân khác.
Lập bảng so sánh ankan, anken, ankin.
Nội dung bài học
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu tạo
II.Tính chất hoá học
1.Phản ứng cộng.
2.Phản ứng trùng hợp.
3.Phản ứng thế bởi kim loại.
4.Phản ứng oxi hoá
III.Điều chế và ứng dụng
I.Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo
1. Dãy đồng đẳng của axetilen
Dãy đồng đẳng (ankin)
CTTQ : CnH2n-2 ( )
Ankin: Là những hiđrocacbon không no mạch hở có một liên kết ba trong phân tử
2. Danh pháp
Tên ankin cũng xuất phát từ tên ankan tương ứng chỉ đổi đuôi an ? in
Vd : C3H4 : propin C4H6 : Butin
Với các đồng phân mạch nhánh của ankin cách gọi tên tương tự anken
3- metylbutin-1
2. Đồng phân
Các ankin từ C4 trở lên có đồng phân về vị trí liên kết ba
Ankin không có đồng phân cis- trans như anken
Gọi tên các ankin sau theo danh pháp quốc tế ?
4-Metylpentin-2
4,4-đimetylhexin-1
3. Cấu tạo ankin
Nhận xét: + Bốn hạt nhân nguyên tử trong phân tử axetilen nằm trên một mặt phẳng
+ Trong phân tử có một liên kết ba: Gồm 1 liên kết ? và 2 liên kết ?
Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của anken và dự đoán tính chất hoá học ?
Tính chất hoá học1.Phản ứng cộng
a. Cộng H2 :
Phản ứng xảy ra qua hai giai đoạn
Ankin Anken Ankan
Muốn phản ứng dừng ở giai đoạn 1 thì dùng xúc tác Pd/PbCo3 và tỉ lệ số mol 1:1
b. Cộng halogen X2
Phản ứng cộng qua hai giai đoạn
CnH2n - 2 CnH2n-2X2 CnH2n -2X2
Chú ý : Giai đoạn hai xảy ra khó khăn hơn giai đoạn(1) .Nói chung ankin làm mất màu nước brom chậm hơn anken
c. Cộng HX
Viết phương trình phản ứng cộng axetilen và HCl?
d. Cộng H2O (hiđrat hoá)
Axetilen + H2O ? anđehit axetic
Các đồng đẳng + H2O ? xeton
e. Cộng axit axetic
II.4. Phản ứng thế với ion kim loại nặng hoá trị I (Ag+ ,Cu+)
Sục axetilen vào dung dịch có bạc oxit
Bạc axetilua
Bạc axetilua là kết tủa có màu vàng nhạt
Phản ứng này dùng để nhận biết axetilen
Chú ý : Chỉ có axetilen và các ankin - 1 mới có phản ứng này
Viết phản ứng thế của axetilen và Cu+ ?
Nhận xét : Trong dãy đồng đẳng ankin chỉ có axetilen phản ứng thế với các ion kim loại hoá trị Itheo tỉ lệ số mol 1:2 còn các đồng đẳng theo tỉ lệ 1:1
3.Phản ứng trùng hợp
Axetilen có các phản ứng :
Nhựa Cupren
4. Phản ứng oxi hoá
aPhản ứng oxi hoá hoàn toàn
CnH2n-2 + O2 ? nCO2 +(n-1)H2O
So sánh tỉ lệ số mol CO2 và H2O trong phản ứng cháy của ankin và anken, ankan tương ứng?
Nhận xét : Phản ứng toả nhiệt mạnh và sản phẩm cháy cho
b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
C2H2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 ? 2CO2?+ 2MnSO4+K2SO4+4H2O
tím không màu
Phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím dùng để nhận biết ankin.
So với anken tốc độ phản ứng diễn ra chậm hơn.
IV. ứng dụng của ankin
Nhiên liệu đèn xì
Polime
Viết các pư thể hiện các ứng dụng của axetilen ?
V. Điều chế axetilen
1.Thuỷ phân canxicacbua
CaO +3 C = CaC2 + CO
2. Nhiệt phân metan
Câu hỏi phần một
1. Cho biết định nghĩa dãy đồng đẳng, từ đó cho biết một vài đồng đẳng của axetilen C2H2?
2.Cho biết công thức tổng quát của dãy đồng đẳng của axetilen ?
Đặc điểm cấu tạo trong phân tử axetilen ?Từ đó cho biết khái niệm ankin
Câu hỏi phần II
1. Viết phương trình phản ứng cộng của axetilen với brom.
2. So sánh khả năng phản ứng của anken và ankin với brom về tốc độ và khả năng phản ứng.
3.
Câu hỏi phần II. 3
1. Viết phương trình phản ứng của axetilen và HCl?
2.Viết phương trình phản ứng trùng hợp của sản phẩm phản ứng trên ?
3.Viết phương trình phản ứng của propin và HCl? Cho biết quy tắc cộng?
4.Viết các phản ứng cộng của axetilen và nước, axit axetic..?
Giáo viên:
Trường: THPT
Mục đích yêu cầu
Nắm được khái niệm dãy đồng đẳng ankin và so sánh với anken, ankan đã học.
Từ đặc điểm cấu tạo suy ra được những tính chất quan trọng của ankin.
Viết được các phương trình phản ứng minh họa tính chất của ankin.
Nắm được phương pháp điều chế axetilen và các đồng phân khác.
Lập bảng so sánh ankan, anken, ankin.
Nội dung bài học
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu tạo
II.Tính chất hoá học
1.Phản ứng cộng.
2.Phản ứng trùng hợp.
3.Phản ứng thế bởi kim loại.
4.Phản ứng oxi hoá
III.Điều chế và ứng dụng
I.Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo
1. Dãy đồng đẳng của axetilen
Dãy đồng đẳng (ankin)
CTTQ : CnH2n-2 ( )
Ankin: Là những hiđrocacbon không no mạch hở có một liên kết ba trong phân tử
2. Danh pháp
Tên ankin cũng xuất phát từ tên ankan tương ứng chỉ đổi đuôi an ? in
Vd : C3H4 : propin C4H6 : Butin
Với các đồng phân mạch nhánh của ankin cách gọi tên tương tự anken
3- metylbutin-1
2. Đồng phân
Các ankin từ C4 trở lên có đồng phân về vị trí liên kết ba
Ankin không có đồng phân cis- trans như anken
Gọi tên các ankin sau theo danh pháp quốc tế ?
4-Metylpentin-2
4,4-đimetylhexin-1
3. Cấu tạo ankin
Nhận xét: + Bốn hạt nhân nguyên tử trong phân tử axetilen nằm trên một mặt phẳng
+ Trong phân tử có một liên kết ba: Gồm 1 liên kết ? và 2 liên kết ?
Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của anken và dự đoán tính chất hoá học ?
Tính chất hoá học1.Phản ứng cộng
a. Cộng H2 :
Phản ứng xảy ra qua hai giai đoạn
Ankin Anken Ankan
Muốn phản ứng dừng ở giai đoạn 1 thì dùng xúc tác Pd/PbCo3 và tỉ lệ số mol 1:1
b. Cộng halogen X2
Phản ứng cộng qua hai giai đoạn
CnH2n - 2 CnH2n-2X2 CnH2n -2X2
Chú ý : Giai đoạn hai xảy ra khó khăn hơn giai đoạn(1) .Nói chung ankin làm mất màu nước brom chậm hơn anken
c. Cộng HX
Viết phương trình phản ứng cộng axetilen và HCl?
d. Cộng H2O (hiđrat hoá)
Axetilen + H2O ? anđehit axetic
Các đồng đẳng + H2O ? xeton
e. Cộng axit axetic
II.4. Phản ứng thế với ion kim loại nặng hoá trị I (Ag+ ,Cu+)
Sục axetilen vào dung dịch có bạc oxit
Bạc axetilua
Bạc axetilua là kết tủa có màu vàng nhạt
Phản ứng này dùng để nhận biết axetilen
Chú ý : Chỉ có axetilen và các ankin - 1 mới có phản ứng này
Viết phản ứng thế của axetilen và Cu+ ?
Nhận xét : Trong dãy đồng đẳng ankin chỉ có axetilen phản ứng thế với các ion kim loại hoá trị Itheo tỉ lệ số mol 1:2 còn các đồng đẳng theo tỉ lệ 1:1
3.Phản ứng trùng hợp
Axetilen có các phản ứng :
Nhựa Cupren
4. Phản ứng oxi hoá
aPhản ứng oxi hoá hoàn toàn
CnH2n-2 + O2 ? nCO2 +(n-1)H2O
So sánh tỉ lệ số mol CO2 và H2O trong phản ứng cháy của ankin và anken, ankan tương ứng?
Nhận xét : Phản ứng toả nhiệt mạnh và sản phẩm cháy cho
b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
C2H2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 ? 2CO2?+ 2MnSO4+K2SO4+4H2O
tím không màu
Phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím dùng để nhận biết ankin.
So với anken tốc độ phản ứng diễn ra chậm hơn.
IV. ứng dụng của ankin
Nhiên liệu đèn xì
Polime
Viết các pư thể hiện các ứng dụng của axetilen ?
V. Điều chế axetilen
1.Thuỷ phân canxicacbua
CaO +3 C = CaC2 + CO
2. Nhiệt phân metan
Câu hỏi phần một
1. Cho biết định nghĩa dãy đồng đẳng, từ đó cho biết một vài đồng đẳng của axetilen C2H2?
2.Cho biết công thức tổng quát của dãy đồng đẳng của axetilen ?
Đặc điểm cấu tạo trong phân tử axetilen ?Từ đó cho biết khái niệm ankin
Câu hỏi phần II
1. Viết phương trình phản ứng cộng của axetilen với brom.
2. So sánh khả năng phản ứng của anken và ankin với brom về tốc độ và khả năng phản ứng.
3.
Câu hỏi phần II. 3
1. Viết phương trình phản ứng của axetilen và HCl?
2.Viết phương trình phản ứng trùng hợp của sản phẩm phản ứng trên ?
3.Viết phương trình phản ứng của propin và HCl? Cho biết quy tắc cộng?
4.Viết các phản ứng cộng của axetilen và nước, axit axetic..?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Không Biết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)