Bài 32. Ankin

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thơm | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Ankin thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Hoàn thành các phương trình phản ứng
CH2=CH-CH3 + Br2 (dd) →
Br-CH2-CHBr-CH3

CH2=CH-CH3 + HBr (dd) →
CH3-CHBr-CH3
( - CH2-CH2-)n




2. Viết 3 chất đồng đẳng của axetilen, từ đó suy ra công thức chung của dãy đồng đẳng của axetilen
3. Viết công thức cấu tạo các chất đồng phân của C5H8 có một liên kết ba trong phân tử
Bài 32: ANKIN
I.Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
1. Đồng đẳng.
2. Đồng phân.
3. Danh pháp.
II. Tính chất vật lí.
III. Điều chế.
IV. Tính chất hoá học.
1. Phản ứng cộng .
2. Phản ứng thế bằng ion kim loại .
3. Phản ứng oxihoá.
V. Ứng dụng.
Bài 32: ANKIN
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
C2H2
C3H4 HC≡C-CH3
CnH2n-2 ( n ≥ 2)
An kin: Hiđrôcacbon mạch hở có một lk 3 (2 lk π, 1 lk δ) trong phân tử.
Công thức cấu tạo H – C Ξ C – H
1. Đồng đẳng
2. Đồng phân
C4H6:
CH ΞC-CH2-CH3
CH3- C Ξ C -CH3
C5H8 :
CHΞC-CH2-CH2-CH3
CH3- C Ξ C –CH2-CH3


Ankin có:
-Đồng phân mạch C
-Đồng phân vị trí liên kết 3



CH ΞCH axetilen
CH ΞC-CH3 metylaxetilen
CH ΞC-CH2-CH3 etylaxetilen
CH3- C Ξ C -CH3 đimetylaxetilen
3. Danh pháp
Tên thông thường.
Tên gốc ankyl liên kết với nguyên tử C của liên kết ba + axetilen
b. Tên thay thế.
Tên ankin = tên ankan đổi đuôi an thành đuôi in
C5H8 :
CHΞC-CH2-CH2-CH3
CH3- C Ξ C –CH2-CH3


Pent-1-in
Pent-2-in
3-metylbut-1-in














II. Tính chất vật lí
+3 ankin đầu là chất khí.
+ankin khác là chất lỏng hoặc rắn
+tos tăng dần
+nhẹ hơn nước và không tan trong nước
1.Trong PTN
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + CH ΞCH
2. Trong CN.
III. Điều chế.
IV. Tính chất hoá học
1. Phản ứng cộng.
Cộng brom, clo.
CHΞCH + Br2 (dd)→ Br- CH = CH-Br,
axetilen 1,2-đibrometen
1,1,2,2-tetrabrometan
b.Cộng hiđro
c.Cộng HX: ( X: OH, Cl, Br,CH3COO…)


d. Phản ứng đime hoá và trime hoá
2. Phản ứng thế bằng ion kim loại
HC≡CH+2AgNO3+2NH3→Ag-C≡C-Ag↓+2NH4NO3
bạc axetilua
HC≡C-CH3+AgNO3 +NH3→Ag-C≡C-CH3↓+ NH4NO3
3. Phản ứng oxi hoá.
a. Phản ứng oxi hoá hoàn toàn (cháy).

b. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.
Ankin làm mất màu dung dịch KMnO4

V. Ứng dụng
1. Làm nhiên liệu
2. Làm nguyên liệu.
Củng cố

+ Phản ứng cộng
H2
Br2
HX
2 giai đoạn
Phản ứng nhận biết
Phản ứng đime hoá
Phản ứng tri me hoá
Phản ứng đặc biệt của phản ứng cộng
+ Phản ứng thế bằng ion kim loại→ phản ứng nhận biết anka-1-in
+ Phản ứng oxihoá
Oxihoá hoàn toàn:
nH2O < nCO2→ nAnkin = nH2O – nCO2
Oxihoá không hoàn toàn→ Phản ứng nhận biết
Củng cố
1. Trong số các đồng phân ankin có cùng công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với AgNO3 trong NH3?
2. Công thức chung CnH2n-2 ứng với dãy đồng đẳng nào sau đây?
A. 1 chất
B. 2chất
C. 3 chất
D. 4 chất
A. Ankin và anken
B. Anken và xicloankan
C. Ankin và ankađien
D. Ankađien
Củng cố
3. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt ba khí không màu sau: Etan, eteilen, axetilen
Trả lời:
-Khí tạo kết tủa màu vàng với AgNO3/NH3 là axetilen:
HC≡CH +2AgNO3+ 2NH3→Ag-C≡C-Ag↓ + 2NH4NO3
Khí làm mất màu dd Br2 là etilen:
CH2=CH2 + Br2 → Br-CH2-CH2-Br
-Khí còn lại là etan
Kính chúc các thầy cô và các em mạnh khoẻ
www.themegallery.com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thơm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)