Bài 32. Ankin

Chia sẻ bởi Ngô Thị Tú Khanh | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Ankin thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều
chế: 1,2-đicloetan; 1,1-đicloetan từ etan và các
chất vô cơ cần thiết?
BÀI 32 : ANKIN
Mục tiêu:
Biết cách viết công thức cấu tạo và gọi tên một
số ankin.
-Biết tính chất và ứng dụng quan trọng của ankin,
Đặc biệt của axetilen.
Tiết: 45
BÀI 32 : ANKIN
Tiết: 45
I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp:
1/ Đồng đẳng:
VD : C2H2 : HC≡CH
C3H4 : HC≡C−CH3
C4H6 : HC≡C-CH2-CH3
Từ VD trên hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của các chất thuộc dãy đồng đẳng Ankin, CTC của dãy đồng đẳng Ankin, định nghĩa Ankin?
BÀI 32 : ANKIN
Tiết: 45
I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp:
1/ Đồng đẳng:
-Axetilen (C2H2) và các chất tiếp theo có CTPT C3H4, C4H6, …lập thành dãy đồng đẳng của axetilen gọi là ankin.
-Công thức chung của Ankin: CnH2n-2 ( n ≥ 2)
-Ankin là những hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết 3

* 1 liên kết 3 gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π
Mô hình phân tử axetilen
Dạng rỗng
Dạng đặc
Viết CT electron và CT cấu tạo của axetilen?
Mô hình phân tử axetilen
Dạng rỗng
Dạng đặc
Công thức electron
Công thức cấu tạo
2/ Đồng phân:
BÀI 32 : ANKIN
Tiết: 45
I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp:
1/ Đồng đẳng:
VD: C5H8 có các đồng phân sau:
|
Ankin từ bao nhiêu nguyên tử C có đồng phân?
Đó là những loại đồng phân nào?
Nhận xét:
Các ankin:
- từ C4 bắt đầu xuất hiện đồng phân vị trí liên kết 3.
- từ C5 bắt đầu xuất hiện đồng phân mạch cacbon.
2/ Đồng phân:
BÀI 32 : ANKIN
Tiết: 45
I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp:
1/ Đồng đẳng:
VD: C5H8 có các đồng phân sau:
|
2/ Đồng phân:
BÀI 32 : ANKIN
Tiết: 45
I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp:
1/ Đồng đẳng:
3/ Danh pháp:
a)Tên thông thường:
Tên gốc ankyl + axetilen
CH3− C ≡ C − CH3:
VD:
CH CH :
axetilen
đimetylaxetilen
CH3−CH2 − CH2 − C ≡ CH2:
propylaxetilen
2/ Đồng phân:
BÀI 32 : ANKIN
Tiết: 45
I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp:
1/ Đồng đẳng:
3/ Danh pháp:
a)Tên thông thường:
b) Tên thay thế:
b) Tên thay thế:
- Xuất phát từ ankan có cùng số C, đổi đuôi an thành đuôi in.
-Từ C4H6 trở lên cần thêm vị trí nguyên tử C bắt đầu
liên kết 3, mạch C đánh số từ phía gần liên kết 3.
VD:
|
(4-metylpent-2-in)
*Các ankin có liên kết 3 đầu mạch gọi là ank-1-in
4
1
3
5
2
2/ Đồng phân:
BÀI 32 : ANKIN
Tiết: 45
I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp:
1/ Đồng đẳng:
3/ Danh pháp:
II. Tính chất vật lý: (bảng 6.2 SGK)
Từ bảng 6.2 sgk hãy cho biết trạng thái,
quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy và
nhiệt độ sôi,khối lượng riêng,tính tan
của các ankin?
2/ Đồng phân:
BÀI 32 : ANKIN
Tiết: 45
I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp:
1/ Đồng đẳng:
3/ Danh pháp:
II. Tính chất vật lý: (bảng 6.2 SGK)
Các ankin có nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của
nguyên tử khối, chúng có nhiệt độ sôi và khối lượng
riêng lớn hơn anken tương ứng.
-Các ankin nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
2/ Đồng phân:
BÀI 32 : ANKIN
Tiết: 45
I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp:
1/ Đồng đẳng:
3/ Danh pháp:
II. Tính chất vật lý: (bảng 6.2 SGK)
III. Tính chất hóa học:
Từ đặc điểm cấu tạo hãy dự đoán
tính chất hóa học của ankin?
Dự đoán tính chất hóa học của axetilen
H – C ≡ C – H
Phản ứng thế
Phản ứng trùng hợp
Phản ứng cộng
2/ Đồng phân:
BÀI 32 : ANKIN
Tiết: 45
I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp:
1/ Đồng đẳng:
3/ Danh pháp:
II. Tính chất vật lý: (bảng 6.2 SGK)
III. Tính chất hóa học:
1/ Phản ứng cộng:
a) Cộng Hidro:
*Nếu dùng xúc tác là Ni thì các liên kết π lần lượt bị phá vỡ và cho sản phẩm cuối cùng là ankan (chỉ có liên kết σ).
*Nếu dùng xúc tác là Pd/PbCO3 (hoặc Pd/BaSO4) thì sản phẩm dừng lại ở anken
Tổng quát: CnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2
a) Cộng Hidro:
VD:
CH ≡ CH + H2 CH2=CH2
CH2 = CH2 + H2 CH3– CH3
Hay: CH ≡ CH + 2H2 CH3– CH3
VD:
CH ≡ CH + H2 CH2=CH2
 Đặc tính này dùng để điều chế anken từ ankin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Tú Khanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)