Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Hà | Ngày 10/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

vi rút gây hại Và ứng dụng của vi rút trong thực tiễn.
BệnH truyền nhiễm và miễn dịch
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Hà

Thái Bình, tháng 3 năm 2010
Bài 31+32
môn
Sinh học 10
trường THPt Nguyễn đức cảnh
Hoạt động nhân lên của Phagơ virut trong tB chủ.
? Chia làm mấy giai đoạn
i. Các virút kí sinh ở vsv, thực vật, côn trùng
Vi rút độc
Chu trình sinh tan
Virut kí sinh? nhân lên gây chết hàng loạt VSV (vi khuẩn, xạ khuẩn. nấm)?
Tổn thất các nghành công nghiệp VSV (thuốc kháng sinh, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học, dược phẩm.)
Vô trùng quá trình SX
- Giống VSV sạch bệnh, và có khả năng kháng virut
Bài
31-32
i. Các virút kí sinh ở vsv, thực vật, côn trùng
Còi cọc, lá nhỏ biến dạng nhăn, lốm đốm. Sớm phân hoá cành, cho ít trái, trái nhỏ
Qua vết trích côn trùng, vết xước cơ học Vr xâm nhập TBTV, nhân lên ? lan truyền giữa các TB qua cầu nối NSC gây hại
- Biểu hiện: Biến dạng hình thái: thân, lá, quả.
i. Các virút kí sinh ở vsv, thực vật, côn trùng
Qua vết trích côn trùng, vết xước cơ học Vr xâm nhập TBTV, nhân lên ? lan truyền giữa các TB qua cầu nối NSC gây hại
- Biểu hiện: Biến dạng hình thái: thân, lá, quả.
i. Các virút kí sinh ở vsv, thực vật, côn trùng
Qua vết trích côn trùng, vết xước cơ học Vr xâm nhập TBTV, nhân lên ? lan truyền giữa các TB qua cầu nối NSC gây hại
- Biểu hiện: Biến dạng hình thái: thân, lá, quả.
Vệ sinh đồng ruộng
- Tiêu diệt trung gian truyền bệnh
- Tạo giống sạch bệnh = pp nuôi cấy mô TB,
- T9.2009. 5 tỉnh miền Bắc bệnh ? mất 8000ha
- Bệnh liên quan tới nhiều TP trong HST:
1. Mật độ cao rầy nâu, rày lưng xanh
2.Sự phối hợp 3 loại Vr: lùn lúa cỏ - lùn xoăn lá - Tungro
3.Môi trường sản xuất thâm canh nhiều vụ liên tục, bón đạm cao
4. Giống lúa nhiễm rầy và Virut
i. Các virút kí sinh ở vsv, thực vật, côn trùng
Qua vết trích côn trùng, vết xước cơ học Vr xâm nhập TBTV, nhân lên ? lan truyền giữa các TB qua cầu nối NSC gây hại
- Biểu hiện: Biến dạng hình thái: thân, lá, quả.
Vệ sinh đồng ruộng - - Tiêu diệt trung gian truyền bệnh
- Tạo giống sạch bệnh = pp nuôI cấy mô TB,
?2
Lợi dụng virut để bảo vệ thực vật?
? s?n xu?t thu?c trừ sâu
? chuyển gen Phage vào cây chống một số bệnh do vi khuẩn gây ra
i. Các virút kí sinh ở vsv, thực vật, côn trùng
Gây bệnh trực tiếp cho côn trùng
i. Các virút kí sinh ở vsv, thực vật, côn trùng
* côn trùng là vật trung gian truyền bệnh
?3
3 bệnh: Sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản. Theo em bệnh nào do virut?

Có một thời các vùng trồng vải thiều trẻ em hay bị viêm não và người ta cho rằng do vải thiều? ý kiến của em về điều này?
i. Các virút kí sinh ở vsv, thực vật, côn trùng
?4
iI. ứng dụng của virút trong thực tiễn
II.1. Trong sản xuất chế phẩm sinh học

* 1 TB bạch cầu tạo 100- 1000 phân tử Interfêron. 1 TB E.Coli tạo 200 ngàn phân tử.
1
2
3
4
5
Phân lập tế bào người mang gen IFN
Nhiễm phagơ tái tổ hợp vào E.coli
Nhân dòng E.coli nhi?m phago tỏi t? ? t?ng h?p IFN
Tách gen IFN nhờ enzim cắt
Gắn gen IFN vào AND của phagơ
A
B
c
d
E
iI. ứng dụng của virút trong thực tiễn
II.1. Trong sản xuất chế phẩm sinh học
II.2. Trong nông nghiệp: Thuốc trừ sâu từ virut
? Thuốc trừ sâu virut ưu việt hơn thuốc trừ sâu hoá học như thế nào?
?2
Quy trình sản xuất chế phẩm virút trừ sâu
iII. Bệnh truyền nhiễm
? Chọn câu trả lời đúng
Câu 1. Bệnh truyền nhiễm là
Lây từ thế hệ trước sang thế hệ sau do môi trường sống bất lợi
B. Bệnh do gen quy định được truyền từ cá thể này sang cá thể khác
D. Bệnh bẩm sinh, sinh ra đã có đôi khi liên quan tới vi sinh vật
C. Bệnh truyền từ cá thể này sang cá thể khác do tác nhân vi sinh vật gây ra
Câu 2. Để gây bệnh tryền nhiễm cần 3 điều kiện gì ?
A. + Độc lực đủ mạnh + Không có kháng thể + Hệ hô hấp suy yếu
B. + Đường xâm nhiễm phù hợp + Độc lực đủ mạnh + Số lượng đủ lớn
D. + Có virut gây bệnh + Môi trường sống + Con đường xâm nhiễm phù hợp
C. + Số lượng nhiễm đủ lớn + Hệ miễn dịch yếu + Hệ tiêu hoá yếu
Câu 3. Đâu là phương thức lây truyền theo hình thức truyền dọc
A. Truyền từ mẹ sang con khi sinh nở, hoặc qua sữa mẹ
B. Sol khí bắn ra hoặc do côn trùng đốt
D. Tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, quan hệ tình dục, dùng chung đồ dùng..
C. Tiêu hoá, VSV vào cơ thể qua ăn, uống
A. Truyền từ mẹ sang con khi sinh nở, hoặc qua sữa mẹ
* Các bệnh thường gặp
HPV
HPV
- Kháng nguyên(KN)
? Là chất lạ (Pr) kích thích cơ thể tạo ra KT đáp ứng miễn dịch
- VD: KN vi khuẩn, virut
Kháng thể (KT)
? Là những Protein được sản xuất để đáp lại sự xâm nhập của KN lạ
KN phản ứng đặc hiệu với KT theo cơ chế
ổ khoá - chìa khoá
iV. Miễn dịch
iV. Miễn dịch
MD không đặc hiệu
Tự nhiên, có tính bẩm sinh
không phân biệt KN, không cần tiếp xúc với KN
MD là khả năng cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
MD đặc hiệu
Hình thành để đáp ứng lại đặc hiệu với KN lạ
Cần có sự tiếp xúc với KN
MD thể dịch
MD tế bào
Là miễn dịch sản xuất kháng thể nằm trong dịch thể (máu, sữa, dịch bạch huyết.)
- Là miễn dịch Có sự tham gia của TB Limpho T độc (tuyến ức)
- Khi phát hiện TB nhiễm ? tiết Pr độc huỷ TB nhiễm.
?2
* Biện pháp phòng tránh các bệnh do Virut ?
1. Tiêm chủng vacxin
2. Kiểm soát trung gian truyền bệnh
3. vệ sinh cá nhân và cộng đồng


1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
(3 chữ ): Tác nhân gây bệnh AIDS
(6 chữ ): Một loại trực khuẩn bị Phagơ kí sinh. Loại Phagơ này được nghiên cứu kĩ
(4 chữ ): Những chữ viết tắt bệnh có tên" hội chứng viêm đường hô hấp cấp"
(5 chữ ): Tên sinh vật đơn giản nhất trong sinh giới.
(8 chữ ): Loài thực vật được phát hiện virut gây bệnh đầu tiên
(8 chữ ): Tên gọi chung của nhóm vi khuẩn có hình cầu
(6 chữ ): Lối sống bắt buộc của tất cả các virut
(7 chữ ): Tên một loại Hoocmôn dùng để trị bệnh tiểu đường
(4 chữ ): Chữ cái viết tắt của "hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
(7 chữ ): Giai đoạn thứ 2 trong quá trình xâm nhiễm và phát triển của virut trong tế bào chủ
11
(7 chữ ): Một chất điều vị được sản xuất từ vi khuẩn Corynebacterrium glutamicum .
Chúc thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)