Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hằng | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

WELCOME TO 10A1

THUC HANH :
DA DANG SINH HOC
SINH VẬT ĐƯỢC
CHIA LÀM 5 GIỚI
(Monnera)
Giới
khởi sinh
Giới nguyên sinh
(Protista)
Giới
nấm
(Fungi)
Giới thực vật
(Plantae)
Giới động vật
(Animalia)
A, Giới khởi sinh
- Đặc điểm cấu tạo :Tế bào nhân sơ, đơn bào
- Đặc điểm dinh dưỡng : Dị dưỡng , tự dưỡng
- Các nhóm điển hình : Vi khuẩn
Ví dụ :
- Vi khuẩn probiotics
có trong sữa chua giúp
tiêu diệt hại khuẩn.

Vi khuẩn Lactobacillus
có lợi cho đường ruột
Bên cạnh đó còn có một số lọai vi khuẩn có hại cho đời sống con người
Vi khuẩn Vibrio cholerae gây
bệnh ở thực phẩm
Vi khuẩn gây bệnh tả
B, Giới nguyên sinh
- Đặc điểm cấu tạo : Tế bào nhân thực , đa bào phức tạp
- Đặc điểm dinh dưỡng : dị dưỡng hoại sinh , sống cố định
-Các nhóm điểm hình : Động vật đơn bào, tảo, nấm nhầy
-Ví dụ :

Trùng Entamoeba hitstolytica

Nấm
nhầy
Tảo Spirulina cho sinh khối có hàm lượng protein rất cao, đạt 60-70% trọng lượng khô, chứa đầy đủ các axit amin đặc biệt là các axit amin không thay thế, không những vậy còn giàu các vitamin, các chất khoáng, các acid béo omega-3 và omega-6 chưa bão hòa, β-caroten...
C, Giới nấm
- Đặc điểm cấu tạo : Tế bào nhân thực , đa bào phức tạp
- Đặc điểm dinh dưỡng : Dị dưỡng hoại sinh , sống cố định
- Các nhóm điển hình : Nấm
- Ví dụ :
Nấm hương
Nấm linh chi
Nấm kim châm
Nấm
có lợi
Về hình dáng bên ngoài, nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ hơn nấm lành. Các loài nấm độc thường gặp là nấm Amanita, nấm Gyromitra, nấm Entoloma... Trong đó, nấm Amanita mọc nhiều vào mùa mưa, có nhiều màu sắc trông rất hấp dẫn như trắng, vàng, xanh ô liu, tím, đỏ, cam, nấm có mũ lớn, cuống mập mạp, có đài (bao) ở chân nấm.
D, Giới thực vật
- Đặc điểm cấu tạo : Tế bào nhân thực, đa bào phức tạp
- Đặc điểm dinh dưỡng : Tự dưỡng quang hợp , sống cố định
- Các nhóm điển hình : Thực vật
GiỚI THỰC VẬT
Thực vật bậc thấp:
sống ở nước là chủ yếu

Các ngành tảo
Thực vật bâc cao: đã
có thân, lá và rễ,sống
ở cạn là chủ yếu
Rễ già, là nhỏ
hẹp,có bào tử;
Sống nơi ẩm ướt
Rễ thật, lá đa
dạng;sống ở các nơi khác nhau
Ngành rêu
Có bào tử
Ngành Dương sỉ
Có hạt
Có nón
Có hoa , quả
Ngành Hạt trần
Ngành hạt kín
1, Hệ sinh thái rừng
Rừng chàm nguyên sinh
Cây chò ngàn năm ở rừng Cúc Phương
( Việt Nam )
Rừng U Minh (Việt Nam )
Đảo châu báu Costa Rica
Gần 1/3 diện tích của Costa Rica được bao phủ bởi rừng nguyên sinh

RỪNG U MINH HẠ ( VIỆT NAM )
RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI
ĐẶC ĐIỂM CỦA RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI : MƯA NHIỀU QUANH NĂM , SINH VẬT LUÔN PHÁT TRIỂN TỐT.
THEO ƯỚC TÍNH, RỪNG Ở VIỆT NAM BAO PHỦ GẦN 50%DIỆN TÍCH VỚI HỆ THƯC VẬT RẤT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ, VÌ VẬY KÉO THEO HỆ ĐỘNG VẬT CŨNG RẤT PHONG PHÚ
MÔ TẢ HỆ SINH THÁI RỪNG NHIỆT ĐỚI
MỘT LƯỚI THỨC ĂN CỦA HỆ SINH TRÁI RỪNG
Khu rừng ngập mặn đầu tiên ở Việt Nam được xem là khu dự trữ sinh quyển của thế giới
RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI GỒM VI KHUẨN SỒNG TRONG ĐẤT, VI KHUẨN LAM SỐNG TRONG NƯỚC, ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH, CÁC LOÀI TẢO, CÁC LOÀI NẤM,CÁC LOÀI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT KHÁC.
E, Động vật
Động vật không xương sống
- Không có bộ xương trong
Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
Hô hấp bằng thẩm thấu qua da hoặc
bằng ống kín
Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch
ở mặt bụng
( Thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn,
Thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)
Động vật có xương sống
Bộ xương trong bằng sụn hoặc
Bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm bằng trụ
Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
Hệ thần kinh dạng sống ở mặt lưng


( Nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn , cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Động vật


MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT CŨNG HẾT SỨC ĐA DẠNG: TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ
1, Lớp cá
Cá sống trong môi trường nước với những điều kiện sống khác nhau ( nước ngọt, nước mặn).
TRONG THẾ GIỚI NƯỚC, SINH VẬT NÀY ĂN SINH VẬT KHÁC TẠO NÊN SỰ CÂN BẰNG TRONG HỆ SINH THÁI
CÁC DẶNG SAN HÔ KHÔNG CHỈ TẠO NÊN VẺ ĐẸP CỦA CÁC BÃI BIỂN MÀ NÓ CÒN LÀ NƠI CƯ TRÚ CỦA CÁC LOÀI CÁ BÉ
Lớp lưỡng cư
2,
Ếch ưa sống nơi ẳm ướt, bên các bờ vực nước.
Chúng bơi giỏi song di chuyển trên cạn chủ yếu
bằng cách :” nhảy cóc”. Ếch bắt mồi vào ban đêm.
Về mùa đông, chúng hay ẩn trốn trong hang để tránh rét

3,
Lớp bò sát : chủ yếu sống trên cạn
4, Lớp chim
Chim Điên Điển
Chim Công
Hồng hạc ở châu Phi đang đối mặt với nguy cơ nguồn nước bị cạn kiệt, hệ sinh thái sông hồ bị xáo trộn, nguồn ăn cũng bị suy giảm.
5, Lớp thú
GIỚI ĐỘNG VẬT CŨNG RẤT ĐA DẠNG VỀ LOÀI,VỀ CẤU TẠO , VỀ HOẠT ĐỘNG SỐNG THÍCH NGHI VỚI CÁC MÔI TRƯỜNG SỐNG KHÁC NHAU. HIÊN NAY THEO THỐNG KÊ , MÔ TẢ TRÊN MỘT TRIÊU LOÀI ĐỘNG VẬT
Việt Nam là một nước thuộc khu vực Đông Nam Á còn làm chưa được nhiều trong công cuộc bảo vệ đa dạng sinh học và xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên vì một lẽ đơn giản là nước nhà còn gặp nhiều khó khăn, công việc sản xuất lương thực, lo cho nhân dân ấm no còn phải ưu tiên hàng đầu.. Từ năm 1986 đến nay, hệ thống các khu bảo tồn được mở rộng thêm và đến năm 1991 đã có 11 vườn quốc gia: Cúc Phương, Cát Bà, Bạch Mã, Ba Bể, Cát Tiên, Ba Vì, Côn Đảo, Phú Quốc, Bến En, Tam Đảo và Tràm Chim.
Bảng I: Danh sách các vườn quốc gia của Việt Nam (Tính đến tháng 12-2008)



The End
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)