Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

www.themegallery.com
Company Logo
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Nêu tên 5 giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào và đặc điểm của các giai đoạn đó?
Câu 2. Khái niệm HIV, các con đường lây truyền HIV và biện pháp phòng ngừa? Tại sao nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch.
VIRUT GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
Bài 31 + 32
www.themegallery.com
Company Logo
I. CÁC VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT, THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG
* Nêu tên các nhóm virut gây bệnh?
Có 3 nhóm virut gây bệnh:
+ Virut kí sinh ở vi sinh vật (Phagơ)
+ Virut kí sinh ở thực vật
+ Virut kí sinh ở côn trùng
www.themegallery.com
Company Logo
I. CÁC VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT, THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG
Virut kí sinh ở vi khuẩn (phagơ)
Virus khảm thuốc lá
www.themegallery.com
Company Logo
I. CÁC VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT, THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG
+ Xâm nhập trực tiếp
+ Nhân lên qua 5 giai đoạn
+ Không có khả năng xâm nhập vào TBTV mà gây nhiễm nhờ côn trùng truyền qua phấn hoa, hạt, các vết xây xát
+ Lây nhiễm sang TB khác qua cầu sinh chất nối giữa các TB
+ Xâm nhập qua đường tiêu hóa
+ Nhờ chất kiềm trong ruột côn trùng phân giải thể bọc
+ Xâm nhập vào TB ruột giữa hoặc theo dịch bạch huyết lan khắp cơ thể
+ TB sinh tan, TB tiềm tan  thiệt hại cho ngành công nghiệp VSV
+ Lá đốm vàng, đốm nâu; bị sọc hay vằn; lá bị xoăn hay héo; bị vàng rồi rụng
+Thân bị lùn hay còi cọc
+ Gây bệnh cho côn trùng
+Dùng côn trùng làm ổ chứa thông qua côn trùng gây bệnh cho người và động vật.
Virut kí sinh ở vi khuẩn (phagơ)
Virus khảm thuốc lá
www.themegallery.com
Company Logo
I. CÁC VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT, THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG
* Nguyên nhân gì khiến cho bình nuôi vi khuẩn đang đục (do chứa nhiều vi khuẩn) bỗng dưng trở nên trong?
- Bình nuôi vi khuẩn đang đục trở nên trong là do nhiễm phagơ. Phagơ nhân lên trong tế bào, phá vỡ tế bào. Tế bào chết lắng xuống làm cho môi trường trở nên trong.
www.themegallery.com
Company Logo
I. CÁC VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT, THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG
* Ba bệnh sốt rất phổ biến ở VN do muỗi là vật trung gian truyền bệnh gồm sốt rét, sốt xuất huyết và viêm màng não Nhật Bản. Theo em bệnh nào là bệnh virut? Cần phải làm gì để phòng chống các bệnh này?
- Các bệnh do virut gây nên:
+ Bệnh sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do virut Dengue gây nên.
+ Bệnh viêm não Nhật Bản là bệnh lây nhiễm do virut Polio gây nên.

- Sốt rét không phải do virut mà do động vật nguyên sinh Plasmodium.

- Để phòng các bệnh nêu trên thì khi ngủ cần phải mắc màn, phun thuốc diệt muỗi, kiểm soát những nơi muỗi đẻ (chum vại, nơi ao tù nước đọng).
www.themegallery.com
Company Logo
II. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
1. Ứng dụng trong sản xuất các chế phẩm sinh học
?
?
?
?
a) Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học (Intefêron)
- Gồm 4 bước:
+ Bước 1: Tách gen IFN ra khỏi tế bào nhờ enzim cắt.
+ Bước 2: Gắn gen IFN vào ADN của phagơ.
+ Bước 3: Nhiễm phagơ tái tổ hợp vàp VK E.coli
+ Bước 4: Nuôi E.coli nhiễm phagơ tái tổ hợp trong nồi lên men, tách chiết IFN.

www.themegallery.com
Company Logo
(?) Nêu vai trò của IFN?
II. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
1. Ứng dụng trong sản xuất các chế phẩm sinh học
b) Chế phẩm intefêron
* Vai trò:
- Có khả năng chống virut.
- Chống tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch.
(?) Phương pháp sản xuất chế phẩm IFN bằng kĩ thuật di truyền có ưu điểm gì?
* Ưu điểm của sản xuất chế phẩm IFN bằng KTDT:
- Sản xuất được lượng lớn IFN -> giá thành hạ.
www.themegallery.com
Company Logo
2. Ứng dụng trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut.
II. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
- Con người đã lợi dụng khả năng xâm nhập của virut lên côn trùng để ứng dụng vào sản xuất thuốc trừ sâu.
- Thuốc trừ sâu sinh học có chứa VR Baculo: thuốc được bao bọc bởi màng keo, chỉ tan trong đường ruột của côn trùng khi màng keo tan ra VR mới chuyển sang dạng hoạt động để gây chết cho côn trùng.
www.themegallery.com
Company Logo
Hình: người dân đang sử dụng hoá chất nông nghiệp
* Việc sử dụng thuốc trừ sâu hoá học đã ảnh hưởng đến con nguời như thế nào?
2. Ứng dụng trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut.
www.themegallery.com
Company Logo
(?) Thuốc trừ sâu từ virut Baculo có ưu điểm gì so với thuốc trừ sâu hóa học?
2. Ứng dụng trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut.
* Ưu điểm:
- Virut có tính đặc hiệu cao, chỉ gây hại cho mọt số sâu nhất định; không gây độc cho người, động vật và côn trùng có ích.
- Virut được bảo vệ trong thể bọc nên tránh được các yếu tố môi trường bất lợi. Do đó có thể tồn tại rất lâu ngoài cơ thể côn trùng.
- Dễ sản xuất, hiệu quả diệt sâu cao, giá thành hạ.
II. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
www.themegallery.com
Company Logo
* Hãy nêu tầm quan trọng của đấu tranh sinh học trong việc xây dựng một nền nông nghiệp an toàn và bền vững?
+ Đấu tranh sinh học: Sử dụng sinh vật có ích tiêu diệt ngăn chặn sự phát triển của sinh vật gây hại.
+ Không gây ô nhiễm môi trường, giảm bớt tác hại của các chất hóa học.
+ Bảo vệ môi trường cho sinh vật phát triển.
II. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
www.themegallery.com
Company Logo
III. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
www.themegallery.com
Company Logo
Bệnh lở mồm long móng ở lợn
(?) Tại sao phải khoanh vùng và cách li những ổ dịch bệnh ( như bệnh H5N1, bệnh long móng lở mồm)?
III. Bệnh truyền nhiễm
www.themegallery.com
Company Logo
1. Bệnh truyền nhiễm
a) Khái niệm:
Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
b) Tác nhân gây bệnh:
- Vi khuẩn, virut, nấm,...
c) Điều kiện gây bệnh:
- Độc lực đủ mạnh
- Số lượng đủ lớn
- Con đường xâm nhập thích hợp.
* Bệnh truyền nhiễm là gì?
* Những tác nhân gây bệnh?
* Điều kiện để các tác nhân này gây bệnh?
www.themegallery.com
Company Logo
Truyền qua sol khí
2. Phương thức lây truyền
www.themegallery.com
Company Logo
VSV lây truyền qua đường tiêu hóa
2. Phương thức lây truyền
www.themegallery.com
Company Logo
Truyền qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt
2. Phương thức lây truyền
www.themegallery.com
Company Logo
Virut đậu mùa
Bệnh đậu mùa lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp
www.themegallery.com
Company Logo
Truyền từ mẹ sang thai nhi
2. Phương thức lây truyền
(?) Nêu các con đường lan truyền bệnh truyền nhiễm?
Lây truyền theo các con đường khác nhau:
- Truyền ngang:
+ Qua sol khí
+ Qua đường tiêu hóa
+ Qua tiếp xúc trực tiếp
+ Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt.
- Truyền dọc: từ mẹ sang thai nhi.
www.themegallery.com
Company Logo
* Dựa vào các con đường lây nhiễm, muốn phòng tránh bệnh do virut thi phải thực hiện những biện pháp gì?
- Muốn phòng bệnh do virut cần tiêm phòng vacxin, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh (muỗi, ve, bét,...), giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường sống.
2. Phương thức lây truyền
www.themegallery.com
Company Logo
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp ở virut
(?) Nêu tên các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut?
www.themegallery.com
Company Logo
IV. MIỄN DỊCH
(?) Xung quanh ta có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng vì sao đa số chúng ta vẫn sống khỏe mạnh?
(?) Thế nào là miễn dịch?
1. Khái niệm miễn dịch
Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
- Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch không đặc hiệu
+ Miễn dịch đặc hiệu
(?) Có những loại miễn dịch nào?
www.themegallery.com
Company Logo
IV. MIỄN DỊCH
- Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.
- Miễn dich không đặc hiệu không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên
- Miễn dịch không đặc hiệu có vai trò quan trọng khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng
www.themegallery.com
Company Logo
IV. MIỄN DỊCH
- Là bức thành không cho VSV xâm nhập
- Hấp có hệ thống nhung mao chuyển động liên tục từ trong ra ngoài để hất các VSV ra khỏi cơ thể.
- Phá hủy VSV mẫn cảm axit, dịch mật phân hủy vỏ ngoài chứa lipit.
- Rửa trôi VSV khỏi cơ thể
- Giết VSV theo cơ chế thực bào.
www.themegallery.com
Company Logo
* Điều kiện để có miễn dịch đặc hiệu?
* Miễn dịch đặc hiệu được chia làm mấy loại?
- Điều kiện: Miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập.
- Có 2 loại miễn dịch đặc hiệu:
+ Miễn dịch thể dịch
+ Miễn dịch tế bào
IV. MIỄN DỊCH
3. Miễn dịch đặc hiệu
www.themegallery.com
Company Logo
- Cơ thể sản xuất ra kháng thể đặc hiệu
- Có sự tham gia của các tế bào T độc
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể khớp với nhau như khóa với chìa.
- Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo thành.
- Tế bào T độc tiết prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm -> virut không nhân lên được.
IV. MIỄN DỊCH
www.themegallery.com
Company Logo
(?) Để phòng chống bệnh truyền nhiễm chúng ta cần phải làm gì?
IV. MIỄN DỊCH
4. Phòng chống bệnh truyền nhiễm
- Dùng thuốc kháng sinh
- Tiêm vacxin
- Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.
www.themegallery.com
Company Logo
Câu 1: Bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em do virut gây ra và vật trung gian truyền bệnh là:
A. Ruồi C. Chấy rận
B. Muỗi D. Gia cầm
Câu 2: Con đường xâm nhập của virut ở thực vật chủ yếu qua:
A. Qua phấn hoa hoặc qua hạt
B. Qua sự chích hút của côn trùng
C. Qua các vết xây xát
D. Tất cả các phương án trên
B. Muỗi
D. Tất cả các phương án trên
CỦNG CỐ
www.themegallery.com
Company Logo
Câu 3: Câu nào sau đây có nội dung sai khi nói về bệnh truyền nhiễm:
A. Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác
B. Chỉ cần có tác nhân gây bệnh vào cơ thể là có thể gây bệnh bất cứ trong điều kiện nào.
C. Không phải cứ có tác nhân gây bệnh vào cơ thể là có thể gây bệnh
D. Muốn gây bệnh phải hội tụ 3 điều kiện: Mầm bệnh và độc tố, số lượng đủ lớn, con đường xâm nhiễm thích hợp.
Câu 4: Trong các bệnh sau, bệnh nào không phải là bệnh truyền nhiễm:
A. Bệnh lao B. Bệnh bạch tạng
C. Bệnh dại D. Bệnh viêm gan A
B. Chỉ cần có tác nhân gây bệnh vào cơ thể là có thể gây bệnh bất cứ trong điều kiện nào.
B. Bệnh bạch tạng
CỦNG CỐ
www.themegallery.com
Company Logo
Câu 5: Miễn dịch thể dịch là miễn dịch:
Mang tính bẩm sinh. B. Có sự tham gia của tế bào T độc
C. Sản xuất ra kháng thể. D. Sản xuất ra kháng nguyên

Câu 6: Miễn dịch tế bào là miễn dịch:
Của tế bào.
B. Mang tính bẩm sinh.
C. Sản xuất ra kháng thể.
D. Có sự tham gia của tế bào T độc
C. Sản xuất ra kháng thể
D. Có sự tham gia của tế bào T độc
CỦNG CỐ
www.themegallery.com
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)