Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vĩnh Giang | Ngày 10/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Bệnh khảm thuốc lá
Viêm phổi
Đậu mùa
Bệnh cúm gà H5N1
virut gây bệnh. ứng dụng của virUt trong thực tiễn
Tiết 31 - Bài 31:
Hoạt động nhân lên của Phagơ trong tế bào chủ Chia làm mấy giai đoạn ?
Tại sao nói virut là dạng kí sinh nội bào bắt buộc? Ở ngoài cơ thể sống, virut có tồn tại được không, vì sao?



 Ở ngoài cơ thể sống, virut không tồn tại được lâu vì virut không có khả năng trao đổi chất và năng lượng



Trên da luôn có các tế bào chết, virut HIV bám trên da có thể lây nhiễm được không? Trường hợp nào có thể lây nhiễm?



 Virut HIV bám trên da không gây nhiễm được. Có thể lây nhiễm khi da bị thương.



Virút độc
Chu trình sinh tan
Virut kí sinh ? nhân lên gây chết hàng loạt VSV (vi khuẩn, xạ khuẩn. nấm) ?
Tổn thất các nghành công nghiệp VSV ( thuốc kháng sinh, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học, dược phẩm.)
- Vô trùng quá trình SX
- Giống VSV sạch bệnh và có khả năng kháng virut
I- CÁC LOẠI VIRUT KÍ SINH

Tiết 31 – Bài 31:
Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

1- VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT ( Phage )

Bình nuôi vi khuẩn đục do chứa nhiều VK  bình nuôi trong vì bình nuôi bị nhiễm virut  virut nhân lên làm chết hàng loạt vi khuẩn.
Tránh nhiễm phage trong công nghiệp vi sinh cần phải làm gì?
Tiết 31 – Bài 31:
Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

I- CÁC LOẠI VIRUT KÍ SINH

1- VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT( PHAGƠ ):
Gây những thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh: sản xuất thuốc kháng sinh, vacxin, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học, dược phẩm,……

* Biện pháp phòng tránh:

Vô trùng trong quá trình sản xuất.
Tạo giống vi sinh vật sạch bệnh và có khả năng kháng virut.

Còi cọc, lá nhỏ biến dạng nhăn, lốm đốm. Sớm phân hoá cành, cho ít trái, trái nhỏ
Qua vết chích côn trùng, vết xước cơ học Virut xâm nhập TBTV, nhân lên ? lan truyền giữa các TB qua cầu nối NSC gây hại
- Biểu hiện: Biến dạng hình thái: thân, lá, quả.
I- CÁC LOẠI VIRUT KÍ SINH

2- VIRUT KÍ SINH Ở THỰC VẬT

Virut xâm nhập vào tế bào thực vật như thế nào?
Cây bị nhiễm virut có biểu hiện như thế nào?
Tại sao virut gây bệnh cho thực vật không thể tự xâm nhập vào tế bào thực vật?
Vì bề mặt lá có tầng Cutin bảo vệ không cho thụ thể bám vào
I- CÁC LOẠI VIRUT KÍ SINH

2- VIRUT KÍ SINH Ở THỰC VẬT

Qua vết chích côn trùng, vết xước cơ học Virut xâm nhập TBTV, nhân lên ? lan truyền giữa các TB qua cầu nối NSC gây hại
- Biểu hiện: Biến dạng hình thái: thân, lá, quả.
Qua vết chích côn trùng, vết xước cơ học Virut xâm nhập TBTV, nhân lên ? lan truyền giữa các TB qua cầu nối NSC gây hại
- Biểu hiện: Biến dạng hình thái: thân, lá, quả.
Vệ sinh đồng ruộng.
- Tiêu diệt trung gian truyền bệnh.
- Tạo giống sạch bệnh = pp nuôi cấy mô TB.
I- CÁC LOẠI VIRUT KÍ SINH

2- VIRUT KÍ SINH Ở THỰC VẬT

Cách phòng bệnh cho cây trồng không bị nhiễm virut ?
- Qua vết chích côn trùng, vết xước cơ học Virut xâm nhập TBTV, nhân lên ? lan truyền giữa các TB qua cầu nối NSC gây hại
- Biểu hiện: Biến dạng hình thái: thân, lá, quả.
Vệ sinh đồng ruộng.
- Tiêu diệt trung gian truyền bệnh
- Tạo giống sạch bệnh = pp nuôI cấy mô TB.
Con người đã lợi dụng virut để bảo vệ thực vật như thế nào?
? S?n xu?t thu?c tr? sõu.
? Chuy?n gen phage v�o cõy tr?ng ch?ng m?t s? b?nh do vi khu?n gõy ra.
I- CÁC LOẠI VIRUT KÍ SINH

2- VIRUT KÍ SINH Ở THỰC VẬT

Tiết 31 – Bài 31:
Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

I- CÁC LOẠI VIRUT KÍ SINH

* Biện pháp phòng tránh:

Vệ sinh đồng ruộng.
Tiêu diệt trung gian truyền bệnh.
Tạo giống sạch bệnh = phương pháp nuôi cấy mô tế bào.

2- VIRUT KÍ SINH Ở THỰC VẬT:
Gây nhiều bệnh cho cây trồng như: xoăn lá cà chua, thân cây bị lùn hay còi cọc,……

Gây bệnh trực tiếp cho côn trùng
Virus NPV g©y bÖnh ở sâu keo, sâu khoang.
- Sâu non chậm chạp và ngừng ăn  chuyển thành màu trắng, màu đen, treo ở lá, chỉ còn các chân dính lá.
I- CÁC LOẠI VIRUT KÍ SINH

3- VIRUT KÍ SINH Ở CÔN TRÙNG

Virut gây bệnh cho côn trùng có những dạng nào?
Và cách gây bệnh như thế nào?
Biện pháp phòng chống như thế nào?
I- CÁC LOẠI VIRUT KÍ SINH

3- VIRUT KÍ SINH Ở CÔN TRÙNG

Côn trùng là vật trung gian truyền bệnh
3 bệnh: Sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản. Theo em bệnh nào do virut?

Có một thời các vùng trồng vải thiều trẻ em hay bị viêm não và người ta cho rằng do vải thiều ? ý kiến của em về điều này?
I- CÁC LOẠI VIRUT KÍ SINH

3- VIRUT KÍ SINH Ở CÔN TRÙNG

Bệnh sốt rét do ĐVNS Plasmodium
Bệnh sốt xuất huyết(Dangi) do virut Dengue
Bệnh viêm não Nhật Bản do virut Polio ( Muỗi Culex hút máu lợn hoặc chim là ổ chứa virut sau đó đốt sang người và gây bệnh ở người)
Biện pháp phòng chống: Ngủ phải có màn, phun thuốc diệt muỗi, kiểm soát những nơi muỗi đẻ (chum, vại, ống bơ đựng nước,…), phát quang bụi rậm,...…
I- CÁC LOẠI VIRUT KÍ SINH

3- VIRUT KÍ SINH Ở CÔN TRÙNG

Côn trùng là vật trung gian truyền bệnh
Có một thời các vùng trồng vải thiều trẻ em hay bị viêm não và người ta cho rằng do vải thiều ? ý kiến của em về điều này?
Vải thiều không phải là ổ chứa virut gây bệnh.
+ Vải thiều chín có một số loài chim và côn trùng ăn, những loài này mang virut.
+ Khi muỗi hút máu của những loài này rồi đốt vào người mới gây bệnh.
I- CÁC LOẠI VIRUT KÍ SINH

3- VIRUT KÍ SINH Ở CÔN TRÙNG:
- Virut kí sinh và gây bệnh ở những côn trùng ăn lá cây, làm hại cây trồng  côn trùng là vật chủ.
Virut chỉ tồn tại trong côn trùng và truyền bệnh cho người và động vật  côn trùng là vật trung gian truyền bệnh.
VD: Virut gây sốt xuất huyết, viêm não ngựa do muỗi, bọ chét làm trung gian truyền bệnh.

Tiết 31 – Bài 31:
Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

* Biện pháp phòng tránh: tiêu diệt trung gian truyền bệnh.

I- CÁC LOẠI VIRUT KÍ SINH

4- VIRUT KÍ SINH Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI

Tiết 31 – Bài 31:
Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

I- CÁC LOẠI VIRUT KÍ SINH

4- VIRUT KÍ SINH Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI:


- Gây tử vong ở người và động vật: AIDS, SARS, viêm não Nhật Bản, dại, cúm gà, lở mồm long móng,…
- Gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sản xuất ở người: đau mắt đỏ, sởi, quai bị, sốt xuất huyết,…
Tiêm phòng vacxin
Kiểm soát trung gian truyền bệnh
Vệ sinh cá nhân và cộng đồng
Cách li nguồn bệnh
Quy trình sản xuất chế phẩm virUt trừ sâu
ĐÂY LÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT GÌ?
? Thuốc trừ sâu virut ưu việt hơn thuốc trừ sâu hoá học như thế nào?
Tiết 31 – Bài 31:
Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

II- Ứng dụng của virut trong thực tiễn

1- Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut


Tiết 31 – Bài 31:
Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

II- Ứng dụng của virut trong thực tiễn

2- Trong sản xuất các chế phẩm sinh học Intefêron ( IFN )


IFN là gì? Nêu vai trò của IFN ?
IFN là những protein đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra, xuất hiện trong tế bào khi bị nhiễm virut.
Vai trò của IFN:
- Có khả năng chống virut.
- Chống tế bào ung thư.
- Tăng khả năng miễn dịch.
Tiết 31 – Bài 31:
Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

II- Ứng dụng của virut trong thực tiễn

2- Trong sản xuất các chế phẩm sinh học Intefêron ( IFN )


Cơ sở khoa học để sản xuất IFN là gì?
Tiết 31 – Bài 31:
Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

II- Ứng dụng của virut trong thực tiễn

2- Trong sản xuất các chế phẩm sinh học Intefêron ( IFN )


Phage/vi khuẩn: chứa đoạn gen không quan trọng  cắt bỏ  ghép đoạn gen cần thiết  ADN tái tổ hợp.
Vi khuẩn nhân lên  ADN tái tổ hợp cũng được nhân lên.
Tiết 31 – Bài 31:
Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

II- Ứng dụng của virut trong thực tiễn

2- Trong sản xuất các chế phẩm sinh học Intefêron ( IFN )


Nguyên lí công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học IFN bằng kỹ thuật di truyền gồm những bước nào?

1 TB bạch cầu tạo 100 - 1000 phân tử Interfêron. 1 TB VK E.Coli tạo 200 ngàn phân tử.
1
2
3
4
5
Phân lập tế bào người mang gen IFN
Nhiễm phagơ tái tổ hợp vào E.coli
Nhân dòng E.coli nhi?m phago tỏi t? ? t?ng h?p IFN
Tách gen IFN nhờ enzim cắt
Gắn gen IFN vào ADN của phagơ
A
B
c
d
E
II- Ứng dụng của virut trong thực tiễn

2- Trong sản xuất các chế phẩm sinh học


II- Ứng dụng của virut trong thực tiễn

2- Trong sản xuất các chế phẩm sinh học Intefêron( IFN )


Tiết 31 – Bài 31:
Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

II- Ứng dụng của virut trong thực tiễn

2- Trong sản xuất các chế phẩm sinh học Intefêron ( IFN )


Phương pháp sản xuất chế phẩm sinh học IFN bằng kỹ thuật di truyền có ưu điểm gì?
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
(3 chữ ): Tác nhân gây bệnh AIDS
(6 chữ ): Một loại trực khuẩn bị Phagơ kí sinh. Loại Phagơ này được nghiên cứu kĩ
(4 chữ ): Những chữ viết tắt bệnh có tên" hội chứng viêm đường hô hấp cấp"
(5 chữ ): Tên sinh vật đơn giản nhất trong sinh giới.
(8 chữ ): Loài thực vật được phát hiện virut gây bệnh đầu tiên
(8 chữ ): Tên gọi chung của nhóm vi khuẩn có hình cầu
(6 chữ ): Lối sống bắt buộc của tất cả các virut
(7 chữ ): Tên một loại Hoocmôn dùng để trị bệnh tiểu đường
(4 chữ ): Chữ cái viết tắt của "hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
(7 chữ ): Giai đoạn thứ 2 trong quá trình xâm nhiễm và phát triển của virut trong tế bào chủ
11
(7 chữ ): Một chất điều vị được sản xuất từ vi khuẩn Corynebacterrium glutamicum .
Chúc thầy cô và các em
virus Koala Retro (KoRV), một loại virus ở động vật có đặc tính giống như virus HIV ở người,
Begomo là virus sống ký sinh trên cơ thể bướm Bemisia tabaci.
Nguyên nhân lây bệnh là do virut SARS (SARS coronavirus, viết tắt SARS-CoV), một loại virut mới.
* Các bệnh thường gặp
HPV
HPV
iII. Bệnh truyền nhiễm
? Chọn câu trả lời đúng
Câu 1. Bệnh truyền nhiễm là
Lây từ thế hệ trước sang thế hệ sau do môi trường sống bất lợi
B. Bệnh do gen quy định được truyền từ cá thể này sang cá thể khác
D. Bệnh bẩm sinh, sinh ra đã có đôi khi liên quan tới vi sinh vật
C. Bệnh truyền từ cá thể này sang cá thể khác do tác nhân vi sinh vật gây ra
Câu 2. Để gây bệnh tryền nhiễm cần 3 điều kiện gì ?
A. + Độc lực đủ mạnh + Không có kháng thể + Hệ hô hấp suy yếu
B. + Đường xâm nhiễm phù hợp + Độc lực đủ mạnh + Số lượng đủ lớn
D. + Có virut gây bệnh + Môi trường sống + Con đường xâm nhiễm phù hợp
C. + Số lượng nhiễm đủ lớn + Hệ miễn dịch yếu + Hệ tiêu hoá yếu
Câu 3. Đâu là phương thức lây truyền theo hình thức truyền dọc
A. Truyền từ mẹ sang con khi sinh nở, hoặc qua sữa mẹ
B. Sol khí bắn ra hoặc do côn trùng đốt
D. Tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, quan hệ tình dục, dùng chung đồ dùng..
C. Tiêu hoá, VSV vào cơ thể qua ăn, uống
A. Truyền từ mẹ sang con khi sinh nở, hoặc qua sữa mẹ
- Kháng nguyên(KN)
? Là chất lạ (Pr) kích thích cơ thể tạo ra KT đáp ứng miễn dịch
- VD: KN vi khuẩn, virut
Kháng thể (KT)
? Là những Protein được sản xuất để đáp lại sự xâm nhập của KN lạ
KN phản ứng đặc hiệu với KT theo cơ chế
ổ khoá - chìa khoá
iV. Miễn dịch
iV. Miễn dịch
MD không đặc hiệu
Tự nhiên, có tính bẩm sinh
không phân biệt KN, không cần tiếp xúc với KN
MD là khả năng cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
MD đặc hiệu
Hình thành để đáp ứng lại đặc hiệu với KN lạ
Cần có sự tiếp xúc với KN
MD thể dịch
MD tế bào
Là miễn dịch sản xuất kháng thể nằm trong dịch thể (máu, sữa, dịch bạch huyết.)
- Là miễn dịch Có sự tham gia của TB Limpho T độc (tuyến ức)
- Khi phát hiện TB nhiễm ? tiết Pr độc huỷ TB nhiễm.


Tiết 31 – Bài 31:
Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

I- CÁC LOẠI VIRUT KÍ SINH

1- VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT( PHAGƠ ):
Gây những thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh: sản xuất thuốc kháng sinh, vacxin, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học, dược phẩm,……

2- VIRUT KÍ SINH Ở THỰC VẬT:
Gây nhiều bệnh cho cây trồng như: xoăn lá cà chua, thân cây bị lùn hay còi cọc,……

3- VIRUT KÍ SINH Ở CÔN TRÙNG:
Chúng kí sinh ở những côn trùng ăn lá cây, làm hại cây trồng.

4- VIRUT KÍ SINH Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI:
Gây nhiều bệnh nguy hiểm như: AIDS, SARS, cúm,..

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vĩnh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)