Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn

Chia sẻ bởi Võ Thị Hạnh | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

VỀ DỰ TIẾT SINH HỌC 10
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Thực hiện: GSh Võ Thị Hạnh
GVHD: Nguyễn Mạnh Hà
Bài 31 (tt):
virut gây bệnh. ứng dụng của virUt trong thực tiễn
IV- Ứng dụng của virut trong thực tiễn
1- Trong sản xuất các chế phẩm sinh học như inteferon
Hình ảnh: Inteferon và Chế phẩm inteferon
Qui trình sản xuất intefêron
IVACFeron là chế phẩm
Interferon 2α-2b sản xuất theo công nghệ sinh học phân tử kỹ nghệ gen tái tổ hợp, mức độ tinh khiết cao, đồng dạng với Inteferon tự nhiên.

Hình ảnh: Chế phẩm inteferon
III- Ứng dụng của virut trong thực tiễn
2- Trong nông nghiệp: sản xuất thuốc trừ sâu từ virut
Hình ảnh: Người dân phun thuốc trừ sâu hóa học
1- Trong sản xuất các chế phẩm sinh học như inteferon
QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VIRUT TRỪ SÂU
2. Trong nông nghiệp: sản xuất thuốc trừ sâu từ virut.
* Ưu điểm:
- Virut có tính đặc hiệu cao, chỉ gây hại cho một số sâu nhất định, không gây độc hại cho người, động vật và côn trùng có ích
- Virut có thể tồn tại rất lâu ngoài cơ thể côn trùng.
- Dễ sản xuất, hiệu quả diệt sâu cao, giá thành hạ.
IV. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
1- Trong sản xuất các chế phẩm sinh học như inteferon
Tầm quan trọng trong đấu tranh sinh học:
+ Sử dụng sinh vật có ích tiêu diệt, ngăn chặn sự phát triển của sinh vật gây hại.
+ Không gây ô nhiễm môi trường, giảm bớt tác hại của các chất hóa học.
+ Bảo vệ môi trường cho sinh vật phát triển.
IV. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
=> Xây dựng nền nông nghiệp an toàn và bền vững
2. Trong nông nghiệp: sản xuất thuốc trừ sâu từ virut.
IV. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
1- Trong sản xuất các chế phẩm sinh học như inteferon
Bài 32:
BỆNH TRUYỀN NHIỄM
VÀ MIỄN DỊCH
BÀI 32. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Bệnh truyền nhiễm
Quan sát các bệnh sau và cho biết các bệnh nào là bệnh truyền nhiễm và các bệnh nào là bệnh không truyền nhiễm?
HIV/AIDS
Đau đầu
Đau ruột thừa
Đau lưng
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Đau đầu
Đau ruột thừa
Đau lưng
Tại sao các bệnh này là bệnh không truyền nhiễm?
Bệnh truyền nhiễm là gì?
HIV/AIDS
BÀI 32. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Bệnh truyền nhiễm:
- Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
1. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Tác nhân gây bệnh
Virut viêm gan C
Virut viêm não NB
Vi nấm dermatophytes gây
bệnh viêm da.
Trùng
Sốt
rét
Trùng
Kiết
lị
Trùng roi gây bệnh gia liễu
BÀI 32. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Bệnh truyền nhiễm:
- Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
Tác nhân gây nên bệnh truyền nhiễm là gì?
- Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut…
Vi sinh vật muốn gây bệnh phải đủ những điều kiện nào?
- Để gây bệnh phải có đủ 3 điều kiện:
+ Độc lực (mầm bệnh và độc tố)
+ Số lượng nhiễm đủ lớn
+ Con đường xâm nhập phải thích hợp
2. Phương thức lây truyền:
Có mấy phương thức lây truyền bệnh? Cho ví dụ?
BÀI 32. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Bệnh truyền nhiễm:
Tùy loại vi sinh vật mà có thể lây truyền theo các con đường khác nhau:
2. Phương thức lây truyền:
- Truyền ngang: Qua hô hấp, qua đường tiêu hóa, qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tình dục…..
- Truyền dọc: Từ mẹ truyền sang con
Hãy kể tên các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut?
BÀI 32. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Bệnh truyền nhiễm:
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
2. Phương thức lây truyền:
- Bệnh đường hô hấp (cúm, sars, lao phổi…)
- Bệnh đường tiêu hóa (tiêu chảy, quai bị..)
- Bệnh lây qua đường sinh dục (HIV, viên gan siêu vi B…)
- Bệnh da (đậu mùa, mụn cơm, sởi…)
- Bệnh hệ thần kinh (viêm não, viêm màng não, bại liệt…..)
BÀI 32. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Bệnh truyền nhiễm
Dựa vào các con đường lây nhiễm, muốn phòng tránh bệnh do virut thì phải thực hiện những biện pháp gì?
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
2. Phương thức lây truyền
Tiêm vacxin, kiểm soát vật chủ trung gian truyền bệnh, giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường sống.
BÀI 32. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Bệnh truyền nhiễm
Xung quanh ta có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng vì sao đa số chúng ta vẫn sống khoẻ mạnh?
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
2. Phương thức lây truyền
II. MIỄN DỊCH
Miễn dịch là gì? Miễn dịch được chia làm mấy loại?
Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Miễn dịch được chia làm 2 loại miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu.
1. Miễn dịch không đặc hiệu
Hãy nêu một số bộ phận, cơ quan, dịch tiết trong cơ thể giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập của VSV?
Nước mắt
Dịch mũi
Da
Hệ VSV
Dịch Mật
Thực bào
BÀI 32. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Bệnh truyền nhiễm
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
2. Phương thức lây truyền
II. MIỄN DỊCH
1. Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc kháng nguyên.
Miễn dịch không đặc hiệu có vai trò quan trọng khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng.
Vai trò của miễn dịch không đặc hiệu đối với cơ thể?
BÀI 32. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Bệnh truyền nhiễm
Miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi nào? Miễn dịch đặc hiệu được chia làm mấy loại?
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
2. Phương thức lây truyền
II. MIỄN DỊCH
1. Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi có sự xâm nhập của kháng nguyên. Được chia làm 2 loại: miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào.
2. Miễn dịch đặc hiệu
Kháng nguyên (VK, VSV,…)
BC lympho B
Kháng thể
Đại thực bào
Miễn dịch thể dịch
Miễn dịch tế bào
Kháng nguyên (VK, VSV,…)
Tế bào sinh vật
Protein độc
BC lympho T
Miễn dịch đặc hiệu
BÀI 32. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Bệnh truyền nhiễm
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
2. Phương thức lây truyền
II. MIỄN DỊCH
1. Miễn dịch không đặc hiệu
2. Miễn dịch đặc hiệu
3. Inteferon
Miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi có sự xâm nhập của kháng nguyên. Được chia làm 2 loại: miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào.
PHÂN TỬ INTEFERON
Quan sát hình cho biết: Inteferon được cấu tạo những đơn chất nào, bản chất của nó là gì?
Hiện nay người ta biết đến 22 gen ở nhiều loại tế bào khác nhau của cơ thể người có khả năng sản xuất Inteferon như đại thực bào, tế bào limphô,….Ở người, các gen mã hoá cho Inteferon nằm trên nhiễm sắc thể số 2,5,9 và 12.
=> Thông tin này cho biết inteferon được tạo ra từ đâu?
1935, Findlay và Mac Callium khi nghiên cứu bệnh sốt vàng ở thung lũng Ritz đã nhận thấy: Khỉ sau khi mắc virut gây sốt trước khi Nhiễm virut sốt vàng sẽ không bị chết. Sau đó các nhà khoa học thấy rằng nếu đưa virut cúm bất hoạt, hoặc đưa bất cứ một axit nucleic lạ vào tế bào cũng tạo ra interferon.
=> Thông tin này cho biết inteferon xuất hiện khi nào?
Inteferon có vai trò gì?
BÀI 32. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Bệnh truyền nhiễm
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
2. Phương thức lây truyền
II. MIỄN DỊCH
1. Miễn dịch không đặc hiệu
2. Miễn dịch đặc hiệu
3. Inteferon
Là những protein đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra, xuất hiện trong tế bào khi bị nhiễm virut. Inteferon có khả năng chống virut, chống tế bào ung thư và tăng khả năng miễn dịch.
Inteferon là gì?
BÀI 32. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Bệnh truyền nhiễm
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
2. Phương thức lây truyền
II. MIỄN DỊCH
1. Miễn dịch không đặc hiệu
2. Miễn dịch đặc hiệu
3. Interferon
Tiêm vacxin, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh, giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.
4. Phòng tránh bệnh truyền nhiễm
Để phòng chống bệnh truyền nhiễm ta cần phải làm gì?
BÀI 32. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Bệnh truyền nhiễm
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
2. Phương thức lây truyền
II. MIỄN DỊCH
1. Miễn dịch không đặc hiệu
2. Miễn dịch đặc hiệu
3. Interferon
4. Phòng tránh bệnh truyền nhiễm
CỦNG CỐ
Chọn đáp án a, b, c hoặc d mà em cho là đúng.
Câu 1. Sinh vật nào sau đây là vật trung gian làm lan truyền bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất?
a. Virut
b. Vi khuẩn
c. Động vật nguyên sinh
d. Côn trùng
d. Côn trùng
CỦNG CỐ
Chọn đáp án a, b, c hoặc d mà em cho là đúng.
Câu 2. Bệnh truyền nhiễm là bệnh:
a. Lây lan từ cá thể này sang cá thể khác
b. Do vi khuẩn và Virut gây ra
c. Do vi nấm và d dộng vật nguyên sinh gây ra
d. Cả a, b, c đều đúng
a. Lây lan từ cá thể này sang cá thể khác
CỦNG CỐ
Chọn đáp án a, b, c hoặc d mà em cho là đúng.
Câu 3. Bệnh truyền nhiễm nào sau đây không lây truyền qua đường hô hấp là:
a. Bệnh SARS c. Bệnh AIDS
b. Bệnh lao d. Bệnh cúm
c. Bệnh AIDS
CỦNG CỐ
Chọn đáp án a, b, c hoặc d mà em cho là đúng.
Câu 4. Bệnh truyền nhiễm nào sau đây lây truyền qua đường tình dục là :
a. Bệnh giang mai
b. Bệnh lậu
c. Bệnh viêm gan B
d. Cả a,b,c đều đúng
d. Cả a,b,c đều đúng
CỦNG CỐ
Chọn đáp án a, b, c hoặc d mà em cho là đúng.
Câu 5. Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh được gọi là:
a. Kháng thể c. Miễn dịch
b. Kháng nguyên d. Đề kháng
c. Miễn dịch
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Chuẩn bị nội dung ôn tập ở bài 33.
BÀI HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HS!
* Việc sử dụng thuốc trừ sâu hoá học đã ảnh hưởng đến con nguời như thế nào?
2. Ứng dụng trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut.
Hình: Sơ đồ đường truyền thuốc hóa học BVTV
Câu hỏi 1:
Chu trình nhân lên của virut gồm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?
Câu hỏi 2:
Chu trình sinh tan là gì? Khi nào thì virut được gọi là virut ôn hòa?
Câu hỏi 3:
Tác hại của virut đối với ngành công nghiệp vi sinh và đối với con người?
Chu trình nhân lên của virut gồm mấy 5 giai đoạn: hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp và phóng thích.
Chu trình nhân lên của virut mà làm tan tế bào chủ. Khi virut không làm tan tế bào chủ, bộ gen của virut được cài xen và nhân lên cùng với bộ gen của tế bào chủ gọi là virut ôn hòa.
Virut kí sinh ở VSV (xâm nhập vào trong bình nuôi) làm tổn thất nghiêm trọng cho ngành công nghiệp vi sinh. Virut kí sinh ở người gây ra những căn bệnh nguy hiểm chết người.
CÂU HỎI SỐ 1
CÂU HỎI SỐ 2
CÂU HỎI SỐ 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)