Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn

Chia sẻ bởi Trần Quốc Toàn | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

TÁC NHÂN GÂY BỆNH:
VIRÚT
VIRÚT LÀ GÌ?
Bệnh viêm gan A, B
Virus - nguyên nhân gây bệnh từ cảm lạnh đến Ebola
Theo Business Insider, virus tồn tại từ rất lâu. Virus xuất hiện đầu tiên và có thể là tổ tiên xa xưa nhất của con người. Virus giúp xây dựng bộ gene của tất cả các loài, bao gồm con người. Bộ gene của chúng ta chứa đến 50% ADN từ retrovirus (virus chứa vật chất di truyền) là phân tử ARN. Ngoài ra, virus có thể mở đường cho việc hình thành nhiều enzyme sao chép ADN, đóng vai trò thiết yếu cho sự phân chia và phát triển của tế bào.
Virus có khả năng gây bệnh truyền nhiễm đối với con người và động vật, một số loại thậm chí còn có khả năng lây bệnh từ động vật sang người và ngược lại. Vòng đời virus có hai giai đoạn. Khi chúng ở ngoài tế bào, chúng được gọi là những hạt virion vô sinh. Khi lọt vào tế bào, chúng lợi dụng bộ máy của tế bào để nhân bản. Một số nhà khoa học cho rằng, virus tồn tại ở dạng hữu sinh khi ở trong tế bào.
Một vài loại virus, như virus cảm lạnh, có thể làm chúng ta ốm yếu nhưng không để lại hậu quả lâu dài. Trong khi đó, nhiều virus khác mang mầm bệnh chết chóc. Ví dụ, một chủng đại dịch cúm có thể lây lan nhanh trong thời gian ngắn. Trên thế giới, khoảng 201.200 người chết do hô hấp cấp và 83.300 trường hợp tử vong khác liên quan đến tim mạch trong đại dịch cúm H1N1 năm 2009.
THEO BÁO VNEXPRESS
Hình ảnh hiển vi của virus gây bệnh dại (Rabdoviridae). Ảnh: Sanofi Pasteur/Flickr.
VIRÚT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
CHƯƠNG III
BÀI 29:
CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRÚT
Ai là người đầu tiên phát hiện ra virus?
1887 khi nghiờn c?u b?nh kh?m ? cõy thu?c lỏ ? Crum v� Mụn-da-vi ? Nga?phỏt hi?n ra virus


1892, cụng b? k?t qu? nghiờn c?u ? ra d?i "ng�nh khoa h?c Virus" m? du?ng cho nh?ng nh� khoa h?c sau n�y nghiờn c?u v? virus phũng ch?ng b?nh cho con ngu?i, d?ng v?t v� th?c v?t
Lá thuốc lá
bị bệnh
Dịch nghiền lọc qua màng lọc vi khuẩn
Cây bị
bệnh
Không thấy
mầm bệnh
Thí nghiệm năm 1892, của Ivanopxki nhà sinh học người Nga
Không thấy khuẩn lạc
Gọi mầm bệnh là
virut
- Có kích thước siêu hiển vi.
Soi dưới kính hiển vi
Kích thước các bậc cấu trúc trong thế giới sống
Vỏ prôtêin
Lõi là
axit nuclêic
Virut bại liệt
Virut chưa có cấu tạo tế bào. Cấu tạo đơn giản
Tê bào nhân thực
Nhân
Màng sinh chất
Lục lạp
Ti thể
Mạng lưới nội chất
Ribôxôm
Thể gôngi
Tế bào chất
Không có Ribôxôm
Không tổng hợp prôtêin
Không có Màng sinh chất
Không có enzim thủy phân các chất
Không trao đổi chất và năng lượng
Không sinh năng lượng (ATP)
Phương thức sống và dinh dưỡng của virus là gì?
- Kí sinh nội bào bắt buộc.
Khái niệm:
Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào.
Cấu tạo rất đơn giản gồm một loại axit nuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin.
Có kích thước siêu hiển vi ( đo bằng nanômet – nm)
Sống kí sinh nội bào bắt buộc
BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
I. CẤU TẠO
1. Virut trần.
nuclêôcapsit
2. Virut có vỏ ngoài.
AND hoặc sợi đơn hoặc sợi kép
a. Lõi ( hệ gen)
+ Hệ gen là axit nucleic, có thể là ADN hoặc ARN,chuỗi
đơn hoặc chuỗi kép, mạch thẳng hoặc mạch vòng .
+ Chức năng : là hệ gen của virut, giữ chức năng di truyền
b.Vỏ ( capsit)
+Vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsome.
+chức năng: bảo vệ lõi axit nuclêic
Bài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
Khái niệm
I. CẤU TẠO:
c.Lớp vỏ ngoài
Gồm : + Lớp lipit kép và protêin → bảo vệ virut
+ Gai glicoprotêin → làm nhiệm vụ kháng nguyên, giúp virut bám lên bề mặt TB
* virut hoàn chỉnh còn được gọi là hạt virut hay virion
ĐẶC ĐIỂM SỐNG CỦA VIRUT:
Khi ở ngoài tế bào chủ, virut biểu hiện như thể vô sinh
khi ở trong tế bào chủ, virut lại hoạt động như thể hữu sinh
PHÂN LOẠI
Dựa vào hệ gen
Virus ARN
Dựa vào vỏ ngoài
Virus trần
Virus ADN
Virus có vỏ ngoài
VIRUT CÓ HÌNH DẠNG NHƯ THẾ NÀO?
Một số Virut thường gặp
(?) Dựa vào hình thái bên ngoài của Virút, ta có thể chia Virút thành những dạng cấu trúc nào?
II. HèNH TH�I
1. C?u trỳc xo?n
2. C?u trỳc kh?i
3.Cấu trúc hỗn hợp
Khối đa diện
Khối cầu
Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic  VR có hình que, sợi, hình cầu...
VR khảm thuốc lá, VR dại, sởi, cúm....
- Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều.

VR bại liệt,
VR HIV...
Gồm 2 phần:
- Đầu là cấu trúc khối chứa axit nucleic
- Đuôi là cấu trúc xoắn
Thể thực khuẩn (phagơ T2)
SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM CỦA FRANKEN VÀ CONRAT
Bộ gen của virút ( ADN hoặc ARN 1 hoặc 2 mạch ) qui định mọi đặc tính của virút
Tại sao virut phân lập được không phải là chủng B. Điều này nói lên điều gì?
So sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn
Không
Không
Không
Không
Không





SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO CHỦ
BÀI 30
I.CHU TRÌNH LÊN NHÂN CỦA VIRÚT:
II. HIV/AIDS:
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I-Chu trình nhân lên của virút
Gồm 5 giai đoạn:
Sự hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Phóng thích
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I-Chu trình nhân lên của virút
Virút bám trên bề mặt tế bào vật chủ nhờ có gai glycôprôtêin (VR động vật) và nhờ gai đuôi (Phage) gai này đặc hiệu với các thụ thể trên bề mặt tế bào
1) Sự hấp phụ
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I-Chu trình nhân lên của virút
2) Xâm nhập
Enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài
Đưa cả nuclêôcápsit vào tế bào chất, sau đó cởi vỏ để giải phóng nuclêic
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I-Chu trình nhân lên của virút
3) Sinh tổng hợp
Virút thực hiện quá trình sinh tổng hợp axit nuclêic và prôtêin của mình
nhờ vào emzim và nguyên liệu của tế bào chủ cung cấp…
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I-Chu trình nhân lên của virút
4) Lắp ráp
Lắp ráp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virút hoàn chỉnh
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO CHỦ
I-Chu trình nhân lên của virút
5) Phóng thích
Virút phá vỡ tế bào chủ để ồ ạt chui ra ngoài
Chu trình sinh tan
Chu trình tiềm tan
Virút nhân lên làm tan thành tế bào khiến tế bào chết ngay
AND virút gắn vào ADN của tế bào vật chủ và nhân lên cùng với tế bào vật chủ
Virút chui ra từ từ theo lối nảy chồi, tế bào vẫn sinh trưởng bình thường
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- HIV/AIDS:
Tính đến hết năm 2006:
-Thế giới có 39,5 triệu người bị nhiễm HIV, trong đó, trẻ em dưới năm tuổi chiếm khoảng 2,3 triệu. Số ca nhiễm mới trong năm 2006 là 4,3 triệu người, số người tử vong do AIDS tích lũy được là 2,9 triệu người.
- Việt Nam phát hiện được 114.367 người nhiễm HIV, trong đó có 19.695 người chuyển sang AIDS và trên 11.468 trường hợp đã tử vong do AIDS.
Em có biết???
II. HIV/AIDS
1. Khái niệm
HIV là virút gây suy giảm miễn dịch ở người (human immunodeficiency virus)
Virút HIV gây nên bệnh AIDS với biểu hiện: sốt kéo dài, sút cân, tiêu chảy, viêm da, sưng hạch, viêm da, lao … => chết
Hình ảnh HIV-1 (xanh lục) quét từ kính hiển vi điện tử
- HIV nhiễm và phá hủy các tế bào chất của hệ thống miễn dịch => các VSV lợi dụng cơ hội này để tấn công gây ra các bệnh cơ hội.
- AIDS: hội chứng suy giảm miễn dịch
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- HIV/AIDS:
2. Ba con đường lây truyền HIV
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- HIV/AIDS:
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh:
2 tuần – 3 tháng
Không hoặc nhẹ
1-10 năm
Số lượng tế bào Limphô T-CD4 giảm dần
Sau 1 – 10 năm
Xuất hiện các bệnh cơ hội
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO CHỦ
II- HIV/AIDS:
4. Cách phòng tránh HIV/AIDS :
Hiểu biết về HIV/AIDS
Sống lành mạnh
Vệ sinh y tế
Bài trừ tệ nạn xã hội
Chúng ta có thể phòng tránh HIV/AIDS bằng cách nào?
Hấp phụ
Xâm nhập
Sao mã ngược
Cài xen
Sinh tổng hợp
Lắp ráp
Phóng thích
Hiện nay đã có thuốc chữa trị các bệnh gây ra do virút nói chung và bệnh do virút HIV nói riêng chưa? Tại sao
Chưa - do virút kí sinh trong tế bào nên thuốc kháng sinh không tác động được đến virút, hoặc trước khi tiêu diệt virút thì thuốc đã tiêu diệt tế bào
B?NH AIDS
Tác nhân: Con người bị lây nhiễm virus HIV từ những giống khỉ dạng người cư trú tại Trung Phi, nhiều khả năng nhất là từ Shimpanze. Đã có tới gần 24 triệu người chết vì AIDS.
Con người bị lây nhiễm virus HIV từ những giống khỉ dạng người cư trú tại Trung Phi
Ngu?i b? b?nh AIDS
Đậu mùa
Viêm phổi
Bệnh khảm ở thuốc lá
Virut sốt xuất huyết
BÀI 31:
VIRUT GÂY BỆNH

ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
1. Virut kí sinh trên vi sinh vật (phagơ)
I. CÁC VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT, THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG
- Hiện nay có khoảng 3000 loại.
Kí sinh ở vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn, xạ khuẩn) hoặc nhân thực (nấm men, nấm sợi).
Gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp vi sinh vật như sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu sinh học…
Nguyên nhân gì khiến cho bình nuôi vi khuẩn đang đục (do chứa nhiều vi khuẩn) bỗng dưng trở nên trong?
Do bình nuôi vi khuẩn bị nhiễm phage, phage phá vỡ màng tế bào và tiêu diệt vi khuẩn xác vi khuẩn lắng xuống làm bình trở nên trong.
I. CÁC VIRUT KÍ SINH Ở VI SINH VẬT, THỰC VẬT VÀ CÔN TRÙNG
2. Virut kí sinh ở thực vật và côn trùng
Bệnh vàng lá lúa
Bệnh khảm bí
Bệnh khảm dưa chuột
Bệnh quăn lá
Một số bệnh ở thực vật do virut gây nên
Rầy gây vàng lá
Bệnh đốm thuốc lá
Bệnh đốm khoai tây
Bọ trĩ hại chanh
Virut viêm não nhật bản
Virut đậu mùa
Virut bại liệt
Virut bệnh than
Hình ảnh một số loại virut
Virut viêm gan B
Virut lỡ mồm long móng
Virut thương hàn
Virut dại
- Bệnh sốt xuất huyết do virut Dengue gây ra
- Bệnh viêm não nhật bản do virut Polio gây ra
- Bệnh sốt rét do động vật nguyên sinh gây ra
Ba bệnh sốt phổ biến ở Việt Nam do muỗi là vật trung gian truyền bệnh gồm sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não Nhật Bản.
Tế bào người mang gen IFN
Tách gen IFN nhờ enzim cắt
Gắn gen IFN vào AND của phagơ
Nhiễm phagơ tái tổ hợp vào E.coli
Nuôi E.coli nhiễm phagơ tái tổ trong nồi lên men
Intefêron là gì?
Hãy cho biết lợi ích của việc sản xuất Intefêron bằng kĩ thuật di truyền?
Quy trình sản xuất interferon
II. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
1. Trong sản xuất các chế phẩm sinh học
Là protein đặc biệt do nhiều loại tế bào tiết ra, có khả năng chống virut, chống tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch.
Sản xuất với số lượng lớn → giá thành hạ.
III. Ứng dụng của virút trong thực tiễn:
Cơ sở khoa học: cắt bỏ các đoạn gen không quan trọng của virút và thay thế chứng bằng các gen mong muốn để biến virut thành vật chuyển gen.
ví dụ: sản xuất interferon – một loại prôtêin có khả năng chống virút, chống tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch với số lượng lớn và giá thành hạ.
1. Trong sản xuất các chế phẩm sinh học
II. ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
2. Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut
Hãy cho biết lợi ích của việc sử dụng chế phẩm sinh học trong nông nghiệp?
- Dễ sản xuất, hiệu quả diệt sâu cao, giá thành hạ.
- Không gây độc cho người, động vật và côn trùng có ích.
2. Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut
Virút được sử dụng để sản xuất ra thuốc trừ sâu được gọi là các chế phẩm sinh học.
Các chế phẩm này có ưu điểm:
+ Virút có tính đặc hiệu cao, chỉ gây hại cho một số sâu nhất định, không gây độc cho con người, động vật và côn trùng có ích.
+ Virút được bảo vệ trong bọc nên tránh được các yếu tố bất lợi của môi trường.
+ Dễ sản xuất, hiệu quả cao, giá thành hạ.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)