Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn
Chia sẻ bởi Hồ Uyên Phuơng |
Ngày 10/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ VỀ VIRUT GÂY BỆNH
Lớp : 10B10
Nhóm : 1
I. Các virus kí sinh ở vi sinh vật, thực vật và côn trùng:
1. Virus kí sinh ở vi sinh vật (phage)
- Phagơ hấp phụ lên tế bào vi sinh vật và tiết enzim xâm nhập
- Lan truyền: Phá vỡ thành tế bào rồi ồ ạt chui ra ngoài và gây nhiễm cho tế bào khác.
- Gây hại cho nhiều ngành công nghiệp vi sinh vật: sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu sinh học…
- Bảo đảm vô trùng trong quá trình sản xuất
- Giống vi sinh vật phải sạch virut, kháng virut
CƠ CHẾ KÝ SINH CỦA PHAGE TRÊN CƠ THỂ VI SINH VẬT
Xm nh?p vo t? bo vi sinh v?t
Ph h?y t? bo vi sinh v?t
Câu hỏi trang 121: Nguyên nhân gì khiến cho bình nuôi vi khuẩn đang đục (do chứa nhiều vi khuẩn) bỗng dưng trở nên trong?
Trả lời: Bình nuôi vi khuẩn đang đục trở nên trong là do nhiễm phagơ. Phagơ nhân lên trong tế bào, phá vỡ tế bào. Tế bào chết lắng xuống làm cho môi trường trở nên trong.
2. Virus kí sinh ở thực vật:
- Cơ chế xâm nhập: Virut không có khả năng tự xâm nhập, virut nhiễm nhờ côn trùng, nhờ gió, qua vết xây xát,…
- Lây lan trong cơ thể nhờ cầu sinh chất nối giữa các tế bào. Truyền bệnh cho thế hệ sau qua hạt, qua vết xây xát do nông cụ,..
- Giảm năng suất, chất lượng của thực vật (nông sản).
Vệ sinh đồng ruộng
Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh.
- Tạo giống sạch virut bằng cách nuôi cấy mô tế bào
3. Virut kí sinh ở côn trùng:
- Virut kí sinh và gây bệnh ở côn trùng thì côn trùng là vật chủ
- Virut tồn tại trong côn trùng trước và sau khi gây nhiễm vào cơ thể khác thì côn trùng là ổ chứa
- Virut có thể ở dạng trần hay nằm trong thể bọc.
- Qua đường lấy thức ăn vào tế bào ruột, hệ bạch huyết
- Gây hại cho côn trùng, truyền nhiều bệnh nguy hiểm cho người
- Tiêu diệt vật trung gian truyền virut
4. Virus kí sinh ở động vật và người:
- Lây lan qua nhiều con đường: hô hấp, tiêu hóa, qua đường tình dục…
- Ảnh hưởng đến sức khỏe, gây tử vong ở người và động vật
- Tiêm vaccine, vệ sinh nơi ở, cách ly mầm bệng, sống lành mạnh
BẢNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Bệnh vàng lá lúa
Bệnh khảm bí
Bệnh khảm dưa chuột
Bệnh quăn lá
Một số bệnh ở thực vật do virut gây nên
Rầy gây vàng lá
Bệnh đốm thuốc lá
Bệnh đốm khoai tây
Bọ trĩ hại chanh
Virut viêm não nhật bản
Virut đậu mùa
Virut bại liệt
Virut bệnh than
Hình ảnh một số loại virut
Virut viêm gan B
Virut lỡ mồm long móng
Virut thương hàn
Virut dại
II. Ứng dụng của virus trong thực tiễn:
1. Trong sản xuất các chế phẩm sinh học:
- Ví dụ: sản xuất Interferaon (IFN)
+ Interferon là protein đặc biệt do nhiều loại tế bào tiết ra, có khả năng chống virut, chống tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch.
+ Ngày nay bằng kỹ thuật di truyền có thể sản xuất với số lượng lớn, nên giá thành hạ. VD: sản xuất insulin…
Quy trình sản xuất intefêron
Các bước của kĩ thuật di truyền
Bước 1: Tách gen mong muốn bằng các enzim cắt (restrictaza).
Bước 2: Gắn gen đã cắt vào ADN của phagơ nhờ enzim gắn (ligaza).
Bước 3: Đưa phagơ đã gắn gen vào vi khuẩn.
Bước 4: Nuôi vi khuẩn đã mang gen mà ta mong muốn trong các thiết bị lên men, tách, chiết, tinh chế, tạo sản phẩm.
Chế phẩm Interferon
Insulin
2. Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virus
* Tác hại của thuốc trừ sâu hóa học
- Gây ô nhiễm môi trường
- Gây thiệt hại tới sức khỏe con người
- Gây mất cân bằng sinh thái
* Ưu điểm của thuốc trừ sâu sinh học
- Có tính đặc hiệu cao, không gây độc cho người, động vật và côn trùng có ích
- Tránh được yếu tố môi trường bất lợi
- Dễ sản xuất, hiệu quả cao, giá thành hạ
Ba bệnh sốt rất phổ biến ở VN do muỗi là vật trung gian truyền bệnh gồm sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não Nhật Bản.
Ba bệnh sốt:
Bệnh số xuất huyết (Dengue): là bệnh truyền nhiễm do virut Dengue gây nên, rất phổ biến ở Việt Nam. Vi rút Dengue xâm nhập vào cơ thể muỗi muỗi Aedes khi muỗi hút máu người đang có sẵn vi rút Dengue trong máu và sẽ ẩn trong muỗi một thời gian (12-14 ngày). Trong thời gian này, vi rút nhân lên trong ống tiêu hóa và lan ra tuyến nước bọt của muỗi. Sau thời gian đó, khi hút máu người lành, muỗi có thể truyền vi rút cho người đó. Vi rút Dengue không thể lan truyền trực tiếp từ người sang người.
Bệnh viêm não Nhật Bản: là bệnh lây nhiễm do virut Polio gây nên. Chúng tấn công hệ thần kinh trung ương, gây tỉ lệ tử vong cao. Do muỗi Culex hút máu lợn hoặc chim (ổ chứa virut) sau đó sang đốt người và gây bệnh cho người. Người không phải là ổ chứa nên nếu muỗi Culex có đốt người bị bệnh sau đó sang đốt người không bị bệnh thì cũng không có khả năng truyền bệnh.
Bệnh số rét: không phải do virut mà do động vật nguyên sinh (trùng sốt rét) gây ra.
Biện pháp phòng chống
- Ngủ phải có màn, phun thuốc diệt muỗi, kiểm soát những nơi có thể là muỗi đẻ trứng (chum, vại, ống bơ đựng nước,…)…
XIN CÁM ƠN.
Lớp : 10B10
Nhóm : 1
I. Các virus kí sinh ở vi sinh vật, thực vật và côn trùng:
1. Virus kí sinh ở vi sinh vật (phage)
- Phagơ hấp phụ lên tế bào vi sinh vật và tiết enzim xâm nhập
- Lan truyền: Phá vỡ thành tế bào rồi ồ ạt chui ra ngoài và gây nhiễm cho tế bào khác.
- Gây hại cho nhiều ngành công nghiệp vi sinh vật: sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu sinh học…
- Bảo đảm vô trùng trong quá trình sản xuất
- Giống vi sinh vật phải sạch virut, kháng virut
CƠ CHẾ KÝ SINH CỦA PHAGE TRÊN CƠ THỂ VI SINH VẬT
Xm nh?p vo t? bo vi sinh v?t
Ph h?y t? bo vi sinh v?t
Câu hỏi trang 121: Nguyên nhân gì khiến cho bình nuôi vi khuẩn đang đục (do chứa nhiều vi khuẩn) bỗng dưng trở nên trong?
Trả lời: Bình nuôi vi khuẩn đang đục trở nên trong là do nhiễm phagơ. Phagơ nhân lên trong tế bào, phá vỡ tế bào. Tế bào chết lắng xuống làm cho môi trường trở nên trong.
2. Virus kí sinh ở thực vật:
- Cơ chế xâm nhập: Virut không có khả năng tự xâm nhập, virut nhiễm nhờ côn trùng, nhờ gió, qua vết xây xát,…
- Lây lan trong cơ thể nhờ cầu sinh chất nối giữa các tế bào. Truyền bệnh cho thế hệ sau qua hạt, qua vết xây xát do nông cụ,..
- Giảm năng suất, chất lượng của thực vật (nông sản).
Vệ sinh đồng ruộng
Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh.
- Tạo giống sạch virut bằng cách nuôi cấy mô tế bào
3. Virut kí sinh ở côn trùng:
- Virut kí sinh và gây bệnh ở côn trùng thì côn trùng là vật chủ
- Virut tồn tại trong côn trùng trước và sau khi gây nhiễm vào cơ thể khác thì côn trùng là ổ chứa
- Virut có thể ở dạng trần hay nằm trong thể bọc.
- Qua đường lấy thức ăn vào tế bào ruột, hệ bạch huyết
- Gây hại cho côn trùng, truyền nhiều bệnh nguy hiểm cho người
- Tiêu diệt vật trung gian truyền virut
4. Virus kí sinh ở động vật và người:
- Lây lan qua nhiều con đường: hô hấp, tiêu hóa, qua đường tình dục…
- Ảnh hưởng đến sức khỏe, gây tử vong ở người và động vật
- Tiêm vaccine, vệ sinh nơi ở, cách ly mầm bệng, sống lành mạnh
BẢNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Bệnh vàng lá lúa
Bệnh khảm bí
Bệnh khảm dưa chuột
Bệnh quăn lá
Một số bệnh ở thực vật do virut gây nên
Rầy gây vàng lá
Bệnh đốm thuốc lá
Bệnh đốm khoai tây
Bọ trĩ hại chanh
Virut viêm não nhật bản
Virut đậu mùa
Virut bại liệt
Virut bệnh than
Hình ảnh một số loại virut
Virut viêm gan B
Virut lỡ mồm long móng
Virut thương hàn
Virut dại
II. Ứng dụng của virus trong thực tiễn:
1. Trong sản xuất các chế phẩm sinh học:
- Ví dụ: sản xuất Interferaon (IFN)
+ Interferon là protein đặc biệt do nhiều loại tế bào tiết ra, có khả năng chống virut, chống tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch.
+ Ngày nay bằng kỹ thuật di truyền có thể sản xuất với số lượng lớn, nên giá thành hạ. VD: sản xuất insulin…
Quy trình sản xuất intefêron
Các bước của kĩ thuật di truyền
Bước 1: Tách gen mong muốn bằng các enzim cắt (restrictaza).
Bước 2: Gắn gen đã cắt vào ADN của phagơ nhờ enzim gắn (ligaza).
Bước 3: Đưa phagơ đã gắn gen vào vi khuẩn.
Bước 4: Nuôi vi khuẩn đã mang gen mà ta mong muốn trong các thiết bị lên men, tách, chiết, tinh chế, tạo sản phẩm.
Chế phẩm Interferon
Insulin
2. Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virus
* Tác hại của thuốc trừ sâu hóa học
- Gây ô nhiễm môi trường
- Gây thiệt hại tới sức khỏe con người
- Gây mất cân bằng sinh thái
* Ưu điểm của thuốc trừ sâu sinh học
- Có tính đặc hiệu cao, không gây độc cho người, động vật và côn trùng có ích
- Tránh được yếu tố môi trường bất lợi
- Dễ sản xuất, hiệu quả cao, giá thành hạ
Ba bệnh sốt rất phổ biến ở VN do muỗi là vật trung gian truyền bệnh gồm sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não Nhật Bản.
Ba bệnh sốt:
Bệnh số xuất huyết (Dengue): là bệnh truyền nhiễm do virut Dengue gây nên, rất phổ biến ở Việt Nam. Vi rút Dengue xâm nhập vào cơ thể muỗi muỗi Aedes khi muỗi hút máu người đang có sẵn vi rút Dengue trong máu và sẽ ẩn trong muỗi một thời gian (12-14 ngày). Trong thời gian này, vi rút nhân lên trong ống tiêu hóa và lan ra tuyến nước bọt của muỗi. Sau thời gian đó, khi hút máu người lành, muỗi có thể truyền vi rút cho người đó. Vi rút Dengue không thể lan truyền trực tiếp từ người sang người.
Bệnh viêm não Nhật Bản: là bệnh lây nhiễm do virut Polio gây nên. Chúng tấn công hệ thần kinh trung ương, gây tỉ lệ tử vong cao. Do muỗi Culex hút máu lợn hoặc chim (ổ chứa virut) sau đó sang đốt người và gây bệnh cho người. Người không phải là ổ chứa nên nếu muỗi Culex có đốt người bị bệnh sau đó sang đốt người không bị bệnh thì cũng không có khả năng truyền bệnh.
Bệnh số rét: không phải do virut mà do động vật nguyên sinh (trùng sốt rét) gây ra.
Biện pháp phòng chống
- Ngủ phải có màn, phun thuốc diệt muỗi, kiểm soát những nơi có thể là muỗi đẻ trứng (chum, vại, ống bơ đựng nước,…)…
XIN CÁM ƠN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Uyên Phuơng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)