Bài 31. Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
Chia sẻ bởi Lâm Mai Hương |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Vấn đề phát triển thương mại, du lịch thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
1/ THƯƠNG MẠI
a/ Nội thương
b/ Ngoại thương
2/ DU LỊCH
a/ Tài nguyên du lịch
b/ Tình hình phát triển
c/ Các trung tâm du lịch chủ yếu
BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
1/ THƯƠNG MẠI
a/ Nội thương
BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
Tỉ đồng
Năm
TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA VÀ DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG CỦA CẢ NƯỚC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA CÁC NĂM
Từ năm 1995 đến năm 2007:
- Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước ta tăng liên tục, tăng 6,2 lần.
- Tốc độ gia tăng giữa các thành phần kinh tế không đều nhau: Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng nhanh nhất (46 lần), khu vực Nhà nước có tốc độ tăng chậm nhất (2,9 lần).
- Trong cơ cấu tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng tỉ trọng, khu vực Nhà nước giảm tỉ trọng.
? Dựa vào Bản đồ thương mại (2007), hãy nêu sự phân bố các hoạt động nội thương trên nước ta. (dựa vào các kí hiệu màu)
Phân bố:
- Đông Nam Bộ, ĐB sông Cửu Long, ĐB sông Hồng có mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cao nhất.
- TD và MN Bắc Bộ, Tây Nguyên có tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng thấp nhất cả nước.
Xếp hàng mua thực phẩm tại các hàng mậu dịch trước năm 1986
Một cửa hàng mậu dịch năm 1991
Siêu thị và cửa hàng bán lẻ năm 2011
1. Thương mại
a. Nội thương
BÀI 31. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hoá phong phú, đa dạng.
Nội thương đã thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
1/ THƯƠNG MẠI
a/ Nội thương
b/ Ngoại thương
BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Nhóm 1 và nhóm 3: Dựa vào Atlat, hãy trình bày
tình hình xuất – nhập khẩu nước ta
Nhóm 2 và nhóm 4: Dựa vào Atlat, hãy tìm hiểu cơ
cấu hàng xuất – nhập và thị trường xuất – nhập
khẩu nước ta.
Tỉ đôla Mĩ
Năm
XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA QUA CÁC NĂM
BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Nhóm 1 và nhóm 3: Dựa vào Atlat, hãy trình bày
tình hình xuất – nhập khẩu nước ta:
Tổng giá trị xuất – nhập khẩu nước ta tăng 3,7 lần.
Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng, nhập khẩu
có tốc độ tăng nhanh hơn xuất khẩu (4 lần so với 3,4
lần).
Nước ta luôn là nước nhập siêu, giá trị nhập siêu
ngày càng lớn.
XUẤT KHẨU
NHẬP KHẨU
CƠ CẤU TRỊ GIÁ HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2007
BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Nhóm 2 và nhóm 4: Dựa vào Atlat, hãy tìm hiểu cơ
cấu hàng xuất – nhập và thị trường xuất – nhập
khẩu nước ta:
- Cơ cấu hàng xuất – nhập khẩu:
+ Hàng XK: Lớn nhất là công nghiệp nhẹ và tiểu thủ
Công nghiệp (42,6%), nhỏ nhất là thủy sản (7,7%).
+ Hàng NK: Lớn nhất là nguyên, nhiên, vật liệu (64%),
Nhỏ nhất hàng tiêu dùng (7,4%).
- Thị trường: Quan hệ buôn bán với tất cả các châu
lục trên thế giới. Thị trường lớn nhất là châu Á – Thái
Bình Dương, EU, Bắc Mĩ. . .
Quan hệ Việt - Trung
Quan hệ Việt - Pháp
Quan hệ Việt- Mĩ
Quan h? hữu nghị Vi?t Nam- CamPuchia
Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO từ tháng 1/2007
1/ THƯƠNG MẠI
a/ Nội thương
b/ Ngoại thương
2/ DU LỊCH
a/ Tài nguyên du lịch
BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
125 bãi
biển.
2 di sản
thiên
nhiên
thế giới
200
hang
động
a. TÀI NGUYÊN DU LỊCH
TỰ NHIÊN
NHÂN VĂN
Địa hình
Khí hậu
Nước
Sinh vật
Di tích
Lễ hội
Tài nguyên
khác
Đa
dạng
Phân
hóa
Sông,
hồ
Nước
khoáng,
Nước
nóng
Hơn 30
vườn quốc
gia
Động vật
hoang dã,
thủy hai
sản
4 vạn di tích
3 di sản
văn hóa vật
thể và 2
di sản văn
hóa phi vật
thể thế giới
Quanh
năm
Tập
trung
vào
mùa xuân
Làng nghề
Văn nghệ
dân gian
Ẩm thực…
Du lịch
2/ Du lịch
a/ Tài nguyên du lịch
b/ Tình hình phát triển:
? Dựa vào biểu đồ khách du lịch và doanh thu dịch vụ du lịch, hãy nêu tình hình phát triển ngành du lịch nước ta.
2. Du lịch
a/ Tài nguyên du lịch:
b/ Tình hình phát triển:
Từ năm 1995 đến năm 2007: Số khách du lịch và doanh thu du lịch tăng nhanh.
- Tổng số khách du lịch tăng 3,4 lần, trong đó khách nội địa tăng nhanh hơn khách quốc tế (3,5 lần so với 3 lần).
- Doanh thu du lịch tăng nhanh, tăng 7 lần.
- Khách du lịch đến nước ta từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2007, khách đến từ Đông Nam Á chiếm tỉ trọng lớn nhất, sau đó là khách Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản. . .
2. Du lịch
a/ Tài nguyên du lịch:
b/ Tình hình phát triển:
c/ Các trung tâm du lịch chủ yếu
? Dựa vào Atlat, hãy nêu tên các trung tâm du lịch nước ta
- Trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia:
+ Hà Nội
+ Huế
+ Đà Nẵng
+ TP Hồ Chí Minh
Trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng:
+ Hải Phòng
+ Hạ Long
+ Nha trang
+ Đà Lạt
+ Vũng Tàu
+ Cần Thơ
c/ Các trung tâm du lịch chủ yếu:
Chúc
các
em
học tốt
Nội thương nước ta từ 1990 trở lại đây ngày càng phát triển do:
Sự gia tăng các mặt hàng sản xuất
Thay đổi cơ chế quản lí
Tác động của thị trường quốc tế
Nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng tăng
Thắng cảnh 2 lần được UNESCO công
nhận là di sản thiên nhiên thế giới ở Việt Nam:
A. Hạ Long
B. Huế
C. Hội An D. Phong Nha - Kẻ Bàng
Thị trường XK
lớn nhất hiện nay của
nước ta là:
A. Hoa Kì
B. Nhật Bản
C. TRung Quốc D. ASEAN
Lần đầu tiên cán cân xuất nhập khẩu nước ta đạt giá trị cân đối là năm:
1990
1992
1995
2010
Bài tập về nhà
- Bài tập 1 trang 143.
- Mỗi em viết một bài thu hoạch ngắn, 1 trong 2 nội dung sau:
+ Bài 1: giới thiệu về tuyến du lịch xuyên Việt
+ Bài 2: Giới thiệu về tour du lịch Tòa Thánh – Núi Bà (Tây Ninh).
Trân trọng cám ơn quý thầy cô
và tất cả các em!
a/ Nội thương
b/ Ngoại thương
2/ DU LỊCH
a/ Tài nguyên du lịch
b/ Tình hình phát triển
c/ Các trung tâm du lịch chủ yếu
BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
1/ THƯƠNG MẠI
a/ Nội thương
BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
Tỉ đồng
Năm
TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA VÀ DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG CỦA CẢ NƯỚC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA CÁC NĂM
Từ năm 1995 đến năm 2007:
- Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước ta tăng liên tục, tăng 6,2 lần.
- Tốc độ gia tăng giữa các thành phần kinh tế không đều nhau: Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng nhanh nhất (46 lần), khu vực Nhà nước có tốc độ tăng chậm nhất (2,9 lần).
- Trong cơ cấu tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng tỉ trọng, khu vực Nhà nước giảm tỉ trọng.
? Dựa vào Bản đồ thương mại (2007), hãy nêu sự phân bố các hoạt động nội thương trên nước ta. (dựa vào các kí hiệu màu)
Phân bố:
- Đông Nam Bộ, ĐB sông Cửu Long, ĐB sông Hồng có mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cao nhất.
- TD và MN Bắc Bộ, Tây Nguyên có tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng thấp nhất cả nước.
Xếp hàng mua thực phẩm tại các hàng mậu dịch trước năm 1986
Một cửa hàng mậu dịch năm 1991
Siêu thị và cửa hàng bán lẻ năm 2011
1. Thương mại
a. Nội thương
BÀI 31. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hoá phong phú, đa dạng.
Nội thương đã thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
1/ THƯƠNG MẠI
a/ Nội thương
b/ Ngoại thương
BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Nhóm 1 và nhóm 3: Dựa vào Atlat, hãy trình bày
tình hình xuất – nhập khẩu nước ta
Nhóm 2 và nhóm 4: Dựa vào Atlat, hãy tìm hiểu cơ
cấu hàng xuất – nhập và thị trường xuất – nhập
khẩu nước ta.
Tỉ đôla Mĩ
Năm
XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA QUA CÁC NĂM
BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Nhóm 1 và nhóm 3: Dựa vào Atlat, hãy trình bày
tình hình xuất – nhập khẩu nước ta:
Tổng giá trị xuất – nhập khẩu nước ta tăng 3,7 lần.
Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng, nhập khẩu
có tốc độ tăng nhanh hơn xuất khẩu (4 lần so với 3,4
lần).
Nước ta luôn là nước nhập siêu, giá trị nhập siêu
ngày càng lớn.
XUẤT KHẨU
NHẬP KHẨU
CƠ CẤU TRỊ GIÁ HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2007
BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Nhóm 2 và nhóm 4: Dựa vào Atlat, hãy tìm hiểu cơ
cấu hàng xuất – nhập và thị trường xuất – nhập
khẩu nước ta:
- Cơ cấu hàng xuất – nhập khẩu:
+ Hàng XK: Lớn nhất là công nghiệp nhẹ và tiểu thủ
Công nghiệp (42,6%), nhỏ nhất là thủy sản (7,7%).
+ Hàng NK: Lớn nhất là nguyên, nhiên, vật liệu (64%),
Nhỏ nhất hàng tiêu dùng (7,4%).
- Thị trường: Quan hệ buôn bán với tất cả các châu
lục trên thế giới. Thị trường lớn nhất là châu Á – Thái
Bình Dương, EU, Bắc Mĩ. . .
Quan hệ Việt - Trung
Quan hệ Việt - Pháp
Quan hệ Việt- Mĩ
Quan h? hữu nghị Vi?t Nam- CamPuchia
Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO từ tháng 1/2007
1/ THƯƠNG MẠI
a/ Nội thương
b/ Ngoại thương
2/ DU LỊCH
a/ Tài nguyên du lịch
BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
125 bãi
biển.
2 di sản
thiên
nhiên
thế giới
200
hang
động
a. TÀI NGUYÊN DU LỊCH
TỰ NHIÊN
NHÂN VĂN
Địa hình
Khí hậu
Nước
Sinh vật
Di tích
Lễ hội
Tài nguyên
khác
Đa
dạng
Phân
hóa
Sông,
hồ
Nước
khoáng,
Nước
nóng
Hơn 30
vườn quốc
gia
Động vật
hoang dã,
thủy hai
sản
4 vạn di tích
3 di sản
văn hóa vật
thể và 2
di sản văn
hóa phi vật
thể thế giới
Quanh
năm
Tập
trung
vào
mùa xuân
Làng nghề
Văn nghệ
dân gian
Ẩm thực…
Du lịch
2/ Du lịch
a/ Tài nguyên du lịch
b/ Tình hình phát triển:
? Dựa vào biểu đồ khách du lịch và doanh thu dịch vụ du lịch, hãy nêu tình hình phát triển ngành du lịch nước ta.
2. Du lịch
a/ Tài nguyên du lịch:
b/ Tình hình phát triển:
Từ năm 1995 đến năm 2007: Số khách du lịch và doanh thu du lịch tăng nhanh.
- Tổng số khách du lịch tăng 3,4 lần, trong đó khách nội địa tăng nhanh hơn khách quốc tế (3,5 lần so với 3 lần).
- Doanh thu du lịch tăng nhanh, tăng 7 lần.
- Khách du lịch đến nước ta từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2007, khách đến từ Đông Nam Á chiếm tỉ trọng lớn nhất, sau đó là khách Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản. . .
2. Du lịch
a/ Tài nguyên du lịch:
b/ Tình hình phát triển:
c/ Các trung tâm du lịch chủ yếu
? Dựa vào Atlat, hãy nêu tên các trung tâm du lịch nước ta
- Trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia:
+ Hà Nội
+ Huế
+ Đà Nẵng
+ TP Hồ Chí Minh
Trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng:
+ Hải Phòng
+ Hạ Long
+ Nha trang
+ Đà Lạt
+ Vũng Tàu
+ Cần Thơ
c/ Các trung tâm du lịch chủ yếu:
Chúc
các
em
học tốt
Nội thương nước ta từ 1990 trở lại đây ngày càng phát triển do:
Sự gia tăng các mặt hàng sản xuất
Thay đổi cơ chế quản lí
Tác động của thị trường quốc tế
Nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng tăng
Thắng cảnh 2 lần được UNESCO công
nhận là di sản thiên nhiên thế giới ở Việt Nam:
A. Hạ Long
B. Huế
C. Hội An D. Phong Nha - Kẻ Bàng
Thị trường XK
lớn nhất hiện nay của
nước ta là:
A. Hoa Kì
B. Nhật Bản
C. TRung Quốc D. ASEAN
Lần đầu tiên cán cân xuất nhập khẩu nước ta đạt giá trị cân đối là năm:
1990
1992
1995
2010
Bài tập về nhà
- Bài tập 1 trang 143.
- Mỗi em viết một bài thu hoạch ngắn, 1 trong 2 nội dung sau:
+ Bài 1: giới thiệu về tuyến du lịch xuyên Việt
+ Bài 2: Giới thiệu về tour du lịch Tòa Thánh – Núi Bà (Tây Ninh).
Trân trọng cám ơn quý thầy cô
và tất cả các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Mai Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)