Bài 31. Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thoáng |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Vấn đề phát triển thương mại, du lịch thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Kể tên các sân bay quốc tế ở Việt Nam?
Trong các tuyến đường bộ thì tuyến đường nào quan trọng nhất? Tại sao?
Bài 31
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MAI VÀ DU LỊCH
1. Thương mại:
a. Nội thương:
Nêu những đặc điểm cơ bản của hàng hóa trong nước? (số lượng, sự tăng trưởng,…)
1. Thương mại:
a. Nội thương:
Tăng trưởng nhanh chóng.
Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa phong phú, đa dạng…
Hãy nhận xét cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế ở nước ta?
Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
Dựa vào Atlat Địa lí VN cho biết những vùng nào có hoạt động nội thương phát triển?
1. Thương mại:
Nội thương:
- Tăng trưởng nhanh chóng.
Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa phong phú, đa dạng…
Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
Nội thương phát triển mạnh nhất ở ĐBSH, ĐNB và ĐBSCL.
b. Ngoại thương:
Nhận xét sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu ở nước ta trong giai đoạn 1990-2005.
+ Trước Đổi mới: Nhập siêu.
+ Năm 1992, lần đầu tiên cán cân xuất nhập khẩu tiến tới thế cân đối.
+ Từ sau 1992 đến nay, nước ta tiếp tục nhập siêu nhưng bản chất khác trước đổi mới.
+ Giá trị xuất nhập khẩu đều tăng.
Có bước chuyển biến
Cho biết các mặt hàng xuất, nhập khẩu của nước ta?
b. Ngoại thương:
+ Xuất khẩu:
+ Nhập khẩu:
Chủ yếu là khoáng sản, CN nhẹ và tiểu thủ CN, nông – lâm – thủy sản.
Nguyên liệu, tư liệu sản xuất và một phần nhỏ hàng tiêu dùng.
Đọc trên Atlat các nước là thị trường xuất, nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam?
Thị trường XK lớn nhất: (…)
Thị trường NK lớn nhất: (…)
2. Tài nguyên du lịch:
Tài nguyên du lịch:
- KN: là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, các giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch.
Dựa vào hình 31.4, hãy trình bày các loại tài nguyên du lịch nước ta.
Tài nguyên du lịch gồm 2 nhóm:
+ TN tự nhiên: Địa hình, khí hậu, nước, sinh vật.
+ TN nhân văn: di tích,lễ hội, tài nguyên khác…
TÀI NGUYÊN DU LỊCH
TỰ NHIÊN
NHÂN VĂN
Địa hình
Khí hậu
Nước
Sinh vật
Di tích
Lễ hội
TN khác
125 bãi
biển.
2 di sản
thiên
nhiên
thế giới
200
hang
động
Đa
dạng
Phân
hóa
Sông,
hồ
Nước
khoáng,
Nước
nóng
Hơn 30
vườn quốc
gia
Động vật
hoang dã,
thủy hai
sản
4 vạn di tích, 3 di sản
văn hóa vật
thể và 2
di sản văn
hóa phi vật
thể thế giới
Quanh
năm
Tập
trung
vào
mùa xuân
Làng nghề
Văn nghệ
dân gian
Ẩm thực…
Căn cứ vào Atlat ĐLVN, hình 31.5, chứng minh sự phong phú đa dạng của tài nguyên du lịch nước ta.
Làm việc theo nhóm:
- Nhóm 1: Kể tên 5 bãi biển đẹp có giá trị du lịch của Duyên hải miền Trung
- Nhóm 2: Kể tên 5 vườn quốc gia có giá trị du lịch ở Nam Bộ
- Nhóm 3: Kể tên 5 lễ hội có giá trị du lịch ở Việt Nam
- Nhóm 4: Kể tên 5 loại đặc sản ở ĐBSCL
Nhóm 1: Bãi biển đẹp có giá trị du lịch của DHMT
Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Đá Nhảy, Thuận An, Lăng Cô, Nôn Nước, Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Đại Lãnh, Vân Phong, Dốc Lếch, Nha Trang, Mũi Né,…
Bãi biển Nha Trang
Bãi biển Lăng Cô – Huế
Nhóm 2: Vườn quốc gia có giá trị du lịch ở NB
Lò Gò-Xa Mát, Tràm Chim, Phú Quốc, Mũi Cà Mau, Côn Đảo
VQG Tràm Chim
VQG Phú Quốc
Nhóm 3: Lễ hội có giá trị du lịch ở Việt Nam
Óoc Om Bóc, Bà Chúa Xứ, Núi Bà Đen, Hội Đâm Trâu, Đền Hùng,…
Lễ hội Đâm Trâu - TN
Lễ hội Óoc Om Bóc
Nhóm 4: Kể tên 5 loại đặc sản ở ĐBSCL
Bánh pía Sóc Trăng, rượu Gò Đen ở Long An, kẹo dừa Bến Tre, mắm bò hooc của người Khmer, rượu Phú Lễ ở Bến Tre, bánh tét lá cẩm ở Cần Thơ, …
Bánh tét lá cẩm
Bánh pía Sóc Trăng
Dựa vào hình 31.6 và Atlat, phân tích tình hình phát triển du lịch nước ta.
b. Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu
b. Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu
Ngành du lịch nước ta phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 thế kỉ XX đến nay.
Thực trạng: Số lượt khách du lịch quốc tế và nội địa; tổng doanh thu đều tăng nhanh
- Nước ta bao gồm những vùng du lịch nào?
- Đọc trên bản đồ các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia và vùng.
b. Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu
- Gồm 3 vùng du lịch:
+ Vùng du lịch Bắc Bộ
+ Vùng du lịch Bắc trung bộ
+ Vùng du lịch Nam trung bộ và Nam bộ
- Các trung tâm du lịch lớn nhất nước ta là Hà Nội, TPHCM, Huế - Đà Nẵng...
Trong các tuyến đường bộ thì tuyến đường nào quan trọng nhất? Tại sao?
Bài 31
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MAI VÀ DU LỊCH
1. Thương mại:
a. Nội thương:
Nêu những đặc điểm cơ bản của hàng hóa trong nước? (số lượng, sự tăng trưởng,…)
1. Thương mại:
a. Nội thương:
Tăng trưởng nhanh chóng.
Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa phong phú, đa dạng…
Hãy nhận xét cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế ở nước ta?
Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
Dựa vào Atlat Địa lí VN cho biết những vùng nào có hoạt động nội thương phát triển?
1. Thương mại:
Nội thương:
- Tăng trưởng nhanh chóng.
Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa phong phú, đa dạng…
Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
Nội thương phát triển mạnh nhất ở ĐBSH, ĐNB và ĐBSCL.
b. Ngoại thương:
Nhận xét sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu ở nước ta trong giai đoạn 1990-2005.
+ Trước Đổi mới: Nhập siêu.
+ Năm 1992, lần đầu tiên cán cân xuất nhập khẩu tiến tới thế cân đối.
+ Từ sau 1992 đến nay, nước ta tiếp tục nhập siêu nhưng bản chất khác trước đổi mới.
+ Giá trị xuất nhập khẩu đều tăng.
Có bước chuyển biến
Cho biết các mặt hàng xuất, nhập khẩu của nước ta?
b. Ngoại thương:
+ Xuất khẩu:
+ Nhập khẩu:
Chủ yếu là khoáng sản, CN nhẹ và tiểu thủ CN, nông – lâm – thủy sản.
Nguyên liệu, tư liệu sản xuất và một phần nhỏ hàng tiêu dùng.
Đọc trên Atlat các nước là thị trường xuất, nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam?
Thị trường XK lớn nhất: (…)
Thị trường NK lớn nhất: (…)
2. Tài nguyên du lịch:
Tài nguyên du lịch:
- KN: là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, các giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch.
Dựa vào hình 31.4, hãy trình bày các loại tài nguyên du lịch nước ta.
Tài nguyên du lịch gồm 2 nhóm:
+ TN tự nhiên: Địa hình, khí hậu, nước, sinh vật.
+ TN nhân văn: di tích,lễ hội, tài nguyên khác…
TÀI NGUYÊN DU LỊCH
TỰ NHIÊN
NHÂN VĂN
Địa hình
Khí hậu
Nước
Sinh vật
Di tích
Lễ hội
TN khác
125 bãi
biển.
2 di sản
thiên
nhiên
thế giới
200
hang
động
Đa
dạng
Phân
hóa
Sông,
hồ
Nước
khoáng,
Nước
nóng
Hơn 30
vườn quốc
gia
Động vật
hoang dã,
thủy hai
sản
4 vạn di tích, 3 di sản
văn hóa vật
thể và 2
di sản văn
hóa phi vật
thể thế giới
Quanh
năm
Tập
trung
vào
mùa xuân
Làng nghề
Văn nghệ
dân gian
Ẩm thực…
Căn cứ vào Atlat ĐLVN, hình 31.5, chứng minh sự phong phú đa dạng của tài nguyên du lịch nước ta.
Làm việc theo nhóm:
- Nhóm 1: Kể tên 5 bãi biển đẹp có giá trị du lịch của Duyên hải miền Trung
- Nhóm 2: Kể tên 5 vườn quốc gia có giá trị du lịch ở Nam Bộ
- Nhóm 3: Kể tên 5 lễ hội có giá trị du lịch ở Việt Nam
- Nhóm 4: Kể tên 5 loại đặc sản ở ĐBSCL
Nhóm 1: Bãi biển đẹp có giá trị du lịch của DHMT
Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Đá Nhảy, Thuận An, Lăng Cô, Nôn Nước, Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Đại Lãnh, Vân Phong, Dốc Lếch, Nha Trang, Mũi Né,…
Bãi biển Nha Trang
Bãi biển Lăng Cô – Huế
Nhóm 2: Vườn quốc gia có giá trị du lịch ở NB
Lò Gò-Xa Mát, Tràm Chim, Phú Quốc, Mũi Cà Mau, Côn Đảo
VQG Tràm Chim
VQG Phú Quốc
Nhóm 3: Lễ hội có giá trị du lịch ở Việt Nam
Óoc Om Bóc, Bà Chúa Xứ, Núi Bà Đen, Hội Đâm Trâu, Đền Hùng,…
Lễ hội Đâm Trâu - TN
Lễ hội Óoc Om Bóc
Nhóm 4: Kể tên 5 loại đặc sản ở ĐBSCL
Bánh pía Sóc Trăng, rượu Gò Đen ở Long An, kẹo dừa Bến Tre, mắm bò hooc của người Khmer, rượu Phú Lễ ở Bến Tre, bánh tét lá cẩm ở Cần Thơ, …
Bánh tét lá cẩm
Bánh pía Sóc Trăng
Dựa vào hình 31.6 và Atlat, phân tích tình hình phát triển du lịch nước ta.
b. Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu
b. Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu
Ngành du lịch nước ta phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 thế kỉ XX đến nay.
Thực trạng: Số lượt khách du lịch quốc tế và nội địa; tổng doanh thu đều tăng nhanh
- Nước ta bao gồm những vùng du lịch nào?
- Đọc trên bản đồ các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia và vùng.
b. Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu
- Gồm 3 vùng du lịch:
+ Vùng du lịch Bắc Bộ
+ Vùng du lịch Bắc trung bộ
+ Vùng du lịch Nam trung bộ và Nam bộ
- Các trung tâm du lịch lớn nhất nước ta là Hà Nội, TPHCM, Huế - Đà Nẵng...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thoáng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)