Bài 31. Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
Chia sẻ bởi Chu Quỳnh Mai |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Vấn đề phát triển thương mại, du lịch thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 31
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI, DU LỊCH
HỢP ĐỒNG BÀI HỌC
BÊN A: Giáo viên bộ môn địa lí giao nhiệm vụ cho lớp 12A2 tìm hiểu các thông tin, hình ảnh để làm rõ vấn đề phát triển thương mại(Bài 31 sách giáo khoa địa lí 12).
Bên A cung cấp cho bên B gồm 4 phiếu học tập, 4 bút dạ viết bảng.
BÊN B : thay mặt cả lớp lớp trưởng 12A2 nhận nhiệm vụ và có trách nhiện phân công các tổ.
Thời gian nộp tư liệu vào lúc 8h chủ nhật ngày 20 tháng 3 năm 2016.
Thời gian báo cáo nhóm trước lớp vào tiết 3 thứ 2 ngày 21 tháng 3 năm 2016.
Sau khi tiết học kết thúc các nhóm phải nộp lại phiếu học tập để giáo viên bộ môn đánh giá và điểm được tính vào điểm 15 phút.
Hà Nội ngày 18 tháng 3 năm 2016
Bên A
Giáo viên bộ môn
Chu Thị Quỳnh Mai
Bên B
Lớp trưởng
Lưu Quang Thế Anh
1. Thương mại
Hoạt động nhóm
Nhóm 1 và nhóm 3 : tìm hiểu về hoạt động nội thương
Nhóm 2 và nhóm 4 : tìm hiểu về hoạt động ngoại thương
Xếp hàng mua thực phẩm tại các hàng mậu dịch trước năm 1986
Một cửa hàng mậu dịch năm 1991
Siêu thị và cửa hàng bán lẻ năm 2014
Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hoá phong phú, đa dạng.
1. Thương mại
- Cả nước hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa phong phú đa dạng
Theo thành phần kinh tế( 1995 – 2005 )
+ Giảm mạnh tỉ trọng khu vực nhà nước ( giảm 9,6%)
+ Tăng tỉ trọng ngoài nhà nước ( tăng 6,4%)
+ Tăng mạnh tỉ trọng có vốn đầu tư nước ngoài ( tăng gấp 7,6 lần)
Không đều trên cả nước :
+ tập trung chủ yếu ở các vùng: Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, ĐB sông Hồng
+ thấp nhất ở Tây Bắc, Tây nguyên.
b. Ngoại thương
Thị trường buôn bán ngày càng đựơc mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá.
+Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ.
+ Là thành viên của WTO (2007)
Ngày 7/11/2011 cờ Việt Nam tung bay cùng cờ 149 quốc gia trên Thế Giới
+Các mặt hàng xuất khẩu: hàng CN nặng , khoáng sản, CN nhẹ và tiểu thủ CN, nông, lâm, thuỷ sản.
+Thị trường xuất khẩu lớn nhất : Hoa kì, Nhật bản, Trung quốc.
+Các mặt hàng nhập khẩu: nguyên liệu, tư liệu sản xuất và một phần nhỏ là hàng tiêu dùng.
+Thị trường nhập khẩu chủ yếu từ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, châu Âu
Thị trường được mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa.
Cán cân xuất nhập khẩu tăng và tiến tới thế cân bằng
+ Xuất khẩu: sản phẩm công nghiệp nặng, khoáng sản, tiểu thủ CN, hàng CN nhẹ, nông – lâm – thủy sản.
+Nhập khẩu: Nguyên liệu, tư liệu sản xuất, phần nhỏ hàng tiêu dùng
Các bạn hàng lớn: Hoa Kì, Nhật Bản, Tây Âu…
Trung Quốc, Các nước Châu Á – TBD…
Du lịch
a.Tài nguyên du lịch:
- Khái niệm: Là cảnh quan thiên nhiên,di tích lịch sử, cách mạng, các giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản hình thành các điểm du lịch, khu du lịch, nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch.
Hình 31.5.Du lịch
Nhận xét và phân loại tài nguyên du lịch nước ta
TÀI NGUYÊN DU LỊCH
TỰ NHIÊN
NHÂN VĂN
125 bãi bãi biển
3 di sản thiên nhiên thế giới.
200 hang động
Địa hình
Khí hậu
Nước
Sinh vật
Di tích
Lễ hội
T.N khác
Đa dạng
Phân hóa
Sông hồ
Nước khoáng, nước nóng
Hơn 30 vườn quốc gia
Động vật hoang dã, thủy hải sản
4 vạn di tích (hơn 2,6 nghìn được xếp hạng)
5 di sản văn hóa vật thể và 10 di sản văn hóa phi vật thể
Quanh năm
Tập trung vào mùa xuân
Làng nghề
Văn hóa dân gian
Ẩm thực
- Phân loại
Động Phong Nha 2003
Biển Nha Trang
Sa Pa
Danh thắng Tràng An 2014
Vinh ha long 1994
Đồng bằng Sông Cửu Long
Hoàng Thành Thăng Long - 2010
Thánh địa Mĩ Sơn - 1999
Phố cổ Hội An - 1999
Di sản văn hóa vật thể
Cố đô Huế - 1997
Thành nhà Hồ - 2011
Danh thắng Tràng An - 2014
BẮC BỘ
TRUNG BỘ
NAM BỘ
DI SẢN VĂN HÓA TINH THẦN
Hát xoan
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
Hội gióng
Dân ca quan họ Bắc Ninh
Ca trù
Hát ví dăm
Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Nhã nhạc cung đình Huế
Đờn ca tài tử Nam Bộ
Văn hóa nghi thức kéo co
Lễ hội, làng nghề, ẩm thực
Lễ hội đâm trâu
Hát sli
Gốm Bát Tràng
Tranh Đông Hồ
Phở Hà Nội
Hát sli
b. Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu
Cả nước
chia làm 3 vùng
Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
và Nam Bộ
3 trung tâm lớn
nhất nước ta
Hà nội
Huế - Đà Nẵng
Tp Hồ Chí Minh
2. Du lịch
b. Tình hình phát triển
du lịch và các trung tâm du lịch chủ yếu
Một người bạn từ xa đến chơi, em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về các điểm du lịch ở Hà Nội.
HÀ NỘI
Du lịch tự nhiên
Du lịch nhân văn
Ẩm thực
Tình hình phát triển
CÂU HỎI CỦNG CỐ
1
3
2
Câu 1. Các mặt hàng xuất khẩu của nước ta bao gồm:
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, tư liệu sản xuất.
Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, tư liệu sản xuất.
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thủy sản.
Hàng nông, lâm, thủy sản, tư liệu sản xuất.
Câu 2. Thị trường nhập khẩu chủ yếu của nước ta là:
Khu vực châu Á – Thái Bình Dương và châu Âu.
Châu Phi
Khu vực Nam Mĩ.
Khu vực Nam Mĩ và châu Phi.
Câu 3.Nước ta được chia thành những vùng du lịch nào?
Vùng du lịch Bắc Bộ và vùng du lịch Trung Bộ.
Vùng du lịch Bắc Bộ và vùng du lịch Nam Bộ.
Vùng du lịch Bắc Bộ, vùng du lịch Bắc Trung Bộ, vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Vùng du lịch Nam Bộ và vùng du lịch Trung Bộ.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI, DU LỊCH
HỢP ĐỒNG BÀI HỌC
BÊN A: Giáo viên bộ môn địa lí giao nhiệm vụ cho lớp 12A2 tìm hiểu các thông tin, hình ảnh để làm rõ vấn đề phát triển thương mại(Bài 31 sách giáo khoa địa lí 12).
Bên A cung cấp cho bên B gồm 4 phiếu học tập, 4 bút dạ viết bảng.
BÊN B : thay mặt cả lớp lớp trưởng 12A2 nhận nhiệm vụ và có trách nhiện phân công các tổ.
Thời gian nộp tư liệu vào lúc 8h chủ nhật ngày 20 tháng 3 năm 2016.
Thời gian báo cáo nhóm trước lớp vào tiết 3 thứ 2 ngày 21 tháng 3 năm 2016.
Sau khi tiết học kết thúc các nhóm phải nộp lại phiếu học tập để giáo viên bộ môn đánh giá và điểm được tính vào điểm 15 phút.
Hà Nội ngày 18 tháng 3 năm 2016
Bên A
Giáo viên bộ môn
Chu Thị Quỳnh Mai
Bên B
Lớp trưởng
Lưu Quang Thế Anh
1. Thương mại
Hoạt động nhóm
Nhóm 1 và nhóm 3 : tìm hiểu về hoạt động nội thương
Nhóm 2 và nhóm 4 : tìm hiểu về hoạt động ngoại thương
Xếp hàng mua thực phẩm tại các hàng mậu dịch trước năm 1986
Một cửa hàng mậu dịch năm 1991
Siêu thị và cửa hàng bán lẻ năm 2014
Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hoá phong phú, đa dạng.
1. Thương mại
- Cả nước hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa phong phú đa dạng
Theo thành phần kinh tế( 1995 – 2005 )
+ Giảm mạnh tỉ trọng khu vực nhà nước ( giảm 9,6%)
+ Tăng tỉ trọng ngoài nhà nước ( tăng 6,4%)
+ Tăng mạnh tỉ trọng có vốn đầu tư nước ngoài ( tăng gấp 7,6 lần)
Không đều trên cả nước :
+ tập trung chủ yếu ở các vùng: Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, ĐB sông Hồng
+ thấp nhất ở Tây Bắc, Tây nguyên.
b. Ngoại thương
Thị trường buôn bán ngày càng đựơc mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá.
+Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ.
+ Là thành viên của WTO (2007)
Ngày 7/11/2011 cờ Việt Nam tung bay cùng cờ 149 quốc gia trên Thế Giới
+Các mặt hàng xuất khẩu: hàng CN nặng , khoáng sản, CN nhẹ và tiểu thủ CN, nông, lâm, thuỷ sản.
+Thị trường xuất khẩu lớn nhất : Hoa kì, Nhật bản, Trung quốc.
+Các mặt hàng nhập khẩu: nguyên liệu, tư liệu sản xuất và một phần nhỏ là hàng tiêu dùng.
+Thị trường nhập khẩu chủ yếu từ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, châu Âu
Thị trường được mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa.
Cán cân xuất nhập khẩu tăng và tiến tới thế cân bằng
+ Xuất khẩu: sản phẩm công nghiệp nặng, khoáng sản, tiểu thủ CN, hàng CN nhẹ, nông – lâm – thủy sản.
+Nhập khẩu: Nguyên liệu, tư liệu sản xuất, phần nhỏ hàng tiêu dùng
Các bạn hàng lớn: Hoa Kì, Nhật Bản, Tây Âu…
Trung Quốc, Các nước Châu Á – TBD…
Du lịch
a.Tài nguyên du lịch:
- Khái niệm: Là cảnh quan thiên nhiên,di tích lịch sử, cách mạng, các giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản hình thành các điểm du lịch, khu du lịch, nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch.
Hình 31.5.Du lịch
Nhận xét và phân loại tài nguyên du lịch nước ta
TÀI NGUYÊN DU LỊCH
TỰ NHIÊN
NHÂN VĂN
125 bãi bãi biển
3 di sản thiên nhiên thế giới.
200 hang động
Địa hình
Khí hậu
Nước
Sinh vật
Di tích
Lễ hội
T.N khác
Đa dạng
Phân hóa
Sông hồ
Nước khoáng, nước nóng
Hơn 30 vườn quốc gia
Động vật hoang dã, thủy hải sản
4 vạn di tích (hơn 2,6 nghìn được xếp hạng)
5 di sản văn hóa vật thể và 10 di sản văn hóa phi vật thể
Quanh năm
Tập trung vào mùa xuân
Làng nghề
Văn hóa dân gian
Ẩm thực
- Phân loại
Động Phong Nha 2003
Biển Nha Trang
Sa Pa
Danh thắng Tràng An 2014
Vinh ha long 1994
Đồng bằng Sông Cửu Long
Hoàng Thành Thăng Long - 2010
Thánh địa Mĩ Sơn - 1999
Phố cổ Hội An - 1999
Di sản văn hóa vật thể
Cố đô Huế - 1997
Thành nhà Hồ - 2011
Danh thắng Tràng An - 2014
BẮC BỘ
TRUNG BỘ
NAM BỘ
DI SẢN VĂN HÓA TINH THẦN
Hát xoan
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
Hội gióng
Dân ca quan họ Bắc Ninh
Ca trù
Hát ví dăm
Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Nhã nhạc cung đình Huế
Đờn ca tài tử Nam Bộ
Văn hóa nghi thức kéo co
Lễ hội, làng nghề, ẩm thực
Lễ hội đâm trâu
Hát sli
Gốm Bát Tràng
Tranh Đông Hồ
Phở Hà Nội
Hát sli
b. Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu
Cả nước
chia làm 3 vùng
Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
và Nam Bộ
3 trung tâm lớn
nhất nước ta
Hà nội
Huế - Đà Nẵng
Tp Hồ Chí Minh
2. Du lịch
b. Tình hình phát triển
du lịch và các trung tâm du lịch chủ yếu
Một người bạn từ xa đến chơi, em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về các điểm du lịch ở Hà Nội.
HÀ NỘI
Du lịch tự nhiên
Du lịch nhân văn
Ẩm thực
Tình hình phát triển
CÂU HỎI CỦNG CỐ
1
3
2
Câu 1. Các mặt hàng xuất khẩu của nước ta bao gồm:
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, tư liệu sản xuất.
Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, tư liệu sản xuất.
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thủy sản.
Hàng nông, lâm, thủy sản, tư liệu sản xuất.
Câu 2. Thị trường nhập khẩu chủ yếu của nước ta là:
Khu vực châu Á – Thái Bình Dương và châu Âu.
Châu Phi
Khu vực Nam Mĩ.
Khu vực Nam Mĩ và châu Phi.
Câu 3.Nước ta được chia thành những vùng du lịch nào?
Vùng du lịch Bắc Bộ và vùng du lịch Trung Bộ.
Vùng du lịch Bắc Bộ và vùng du lịch Nam Bộ.
Vùng du lịch Bắc Bộ, vùng du lịch Bắc Trung Bộ, vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Vùng du lịch Nam Bộ và vùng du lịch Trung Bộ.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Quỳnh Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)