Bai 31. Tuong tacgiua hai day dan. hay

Chia sẻ bởi Da Khoa | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: bai 31. Tuong tacgiua hai day dan. hay thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Chọn câu sai :
Điện tích đứng yên gây ra điện trường tĩnh
Điện tích chuyển động là nguồn gốc của từ trường và cũng là nguồn gốc của điện trường biến thiên.
Tương tác giữa điện tích q1 đứng yên và điện tích q2 chuyển động là tương tác từ
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại và gắn liền với dòng điện.
Lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng chiều dài l có dòng điện cường độ I chạy qua, đặt trong từ trường đều B có :
Phương vuông góc với dây dẫn
Phương vuông góc với B
Phương vuông góc với mặt phẳng xác định bởi B và dây dẫn
Cường độ F = BIl
Trong quy tắc bàn tay trái thì theo thứ tự chiều của ngón tay giữa, của ngón cái chỉ chiều của yếu tố nào ?
Dòng điện, từ trường
Từ trường, lực từ
Dòng điện, lực từ
Từ trường, dòng điện
Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I . Cảm ứng từ tại một điểm cách dây một khoảng r có giá trị :


B= 2.10-7Ir
Một giá trị khác
Điểm đặt: Tại M đang xét.
Phương: Tiếp tuyến với đường tròn (O,R).
Chiều: Xác định theo qui tắc bàn tay phải (qui tắc đinh ốc 1.)
Töông taùc giöõa hai nam chaâm
Hai c?c kh�c t�n thì h�t nhau
Töông taùc giöõa hai nam chaâm
Hai c?c cùng tên thì đẩy nhau
A
B
C
D
A
B
C
D
Vậy hai dòng điện cùng chiều, ngược chiều thì sẽ như thế nào? Để làm rõ điều này, chúng ta sẽ học bài hôm nay
Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song
Thí nghiệm
Xét Hai dây dẫn thằng đặt song song cách nhau một khoảng r, có dòng điện I1, I2 cùng chiều đi qua
Quan sát thí nghiệm ta thấy 2 dây dần như thế nào?
Hai dây dẫn
hút nhau
Thí nghiệm 1 (2 dòng điện cùng chiều)
Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song
Thí nghiệm
Xét Hai dây dẫn thẳ�ng đặt song song cách nhau một khoảng r, có dòng điện I1, I2 ngược chiều đi qua
Quan sát thí nghiệm ta thấy 2 dây dần như thế nào?
Hai dây dẫn
đẩy nhau
Thí nghiệm 2 (2 dòng điện ngược chiều)
A
B
C
D
A
B
C
D
Hai dây dẫn mang dòng điện song song cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau.
Giải thích vì sao hai dây dẫn song song mang dòng điện tương tác với nhau?


Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song có dòng điện chạy qua. Mỗi dòng điện gây xung quanh nó một từ trường. Từ trường của dòng điện này sẽ tác dụng lực từ lên dòng điện kia.
Xét hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song có dòng điện chạy qua.
Mỗi dòng điện gây xung quanh nó một từ trường.
Từ trường của dòng điện này sẽ tác dụng lực từ lên dòng điện kia.
Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song
Giải thích
I1
I2
Giải thích
I1
I2
O1
O2
P
Q
M
N
I1 và I2 cùng chiều
Lực tác dụng của I1 lên đoạn thẳng MN có dòng điện I2 (F12)
Véc tơ cảm ứng từ B1 do I1 gây ra tại điểm O2
Đường cảm ứng từ do I1 gây ra trên mặt phẳng đi qua O1 và ? với PQ có dạng ntn?
Là các đường tròn
đồng tâm O1
Phương: Tiếp tuyến đường tròn (O1, O1O2)
Chiều: Hướng từ trong mp hình vẽ ra. (Quy tắc bàn tay phải)

Hãy Xác định phương, chiều của B1?
Giải thích
I1
I2
O1
O2
M
N
P
Q
I1 và I2 cùng chiều
Điểm đặt: Tại điểm O2 (trung điểm của MN).
Chiều: Hướng vào PQ. (Theo quy tắc bàn tay trái)
Hãy Xác định điểm đặt, phương, chiều, của lực t?? Nhắc lại quy tắc bàn tay trái.
Giải thích
I1
I2
O1
O2
M
N
P
Q
I1 và I2 cùng chiều
R
Phương: Tiếp tuyến đường tròn (O2, O2O1)
Chiều: Hướng vào trong mp hình vẽ.
Lý luận hoàn toàn tương tự như trên ta cũng có:
Giải thích
I1
I2
O1
O2
M
N
P
Q
I1 và I2 cùng chiều
R
Điểm đặt: Tại điểm O1 (trung điểm của PQ).
Chiều: Hướng vào MN (Theo quy tắc bàn tay trái)
Tương tác giữa hai dây dẫn thẳng đặt song song mang dòng điện

Kết luận: Vậy hai dây dẫn thẳng đặt song song mang hai dòng điện cùng chiều thì chúng hút nhau
I1
I2
O1
O2
M
N
P
Q
R
I1 và I2 cùng chiều
Tương tác giữa hai dây dẫn thẳng đặt song song mang dòng điện
Giải thích
I1
I2
O1
O2
M
N
P
Q
I1 và I2 ngược chiều
Hai dây dẫn song song có dòng điện chạy qua ngược chiều I1, I2 đặt cách nhau một khoảng R trong chân không.
R
2 dây dẫn song song có dòng điện chạy ngược chiều
Lực tương tác từ giữa 2 dây dẫn song song có dòng điện chạy qua
2 dây dẫn song song có dòng điện chạy ngược chiều
Lực tương tác từ giữa 2 dây dẫn song song có dòng điện chạy qua



































































































2 dây dẫn song song có dòng điện chạy ngược chiều
Lực tương tác từ giữa 2 dây dẫn song song có dòng điện chạy qua
Tương tác giữa hai dây dẫn thẳng đặt song song mang dòng điện

Kết luận: Vậy hai dây dẫn thẳng đặt song song mang hai dòng điện ngược chiều thì chúng đẩy nhau
I1
I2
O1
O2
M
N
P
Q
R
I1 và I2 ngược chiều
Điểm đặt: Tại điểm O2 (trung điểm của MN).
Chiều: Hướng ra xa PQ (quy tắc bàn tay trái)
Điểm đặt: Tại trung điểm O1 (trung điểm của PQ).
Chiều: Hướng ra xa MN (Quy tắc bàn tay trái)
A
B
C
D
A
B
C
D
Hai dây dẫn mang dòng điện song song cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau.
Độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của dây dẫn điện
Ta có :
I1, I2 cùng chiều
Nếu lấy l1 = l2 = l
Độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện
F12 = B1I2l2sin?
? = 900 ? Sin900 = 1
F12 = B1I2l2
F12
Xét:
Hai dây dẫn song song có dòng điện chạy qua cùng chiều I1, I2 đặt cách nhau một khoảng R trong không khí.
Xét hai đoạn PQ =l1; MN = l2 trên dây thứ nhất và dây thứ hai.
B= 2.10-7
I
R
Độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của dây dẫn điện
Ta cũng có :
I1, I2 cùng chiều
Nếu lấy l1 = l2 = l
Độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện
F21 = B2.I1.l1sin?
? = 900 ? Sin900 = 1
F21 = B2.I1.l1
F21
Vậy
Độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của dây dẫn điện
Chứng minh tương tự ta cũng có
I1, I2 ngược chiều
Độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện
Độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của dòng điện:

Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài dòng điện là:

Hai dây dẫn thẳng song song có dòng điện cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau.
Độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi đoạn dây có chiều dài l là:

Độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của dòng điện:
Định nghĩa đơn vị cường độ dòng điện:
I1 = I2 = I. Nếu r = 1m và F = 2.10-7 N thì I2=1
I=1A
Vậy : Ampe là cường độ của dòng điện không đổi khi chạy trong hai dây dẫn thẳng, tiết diện nhỏ, rất dài, song song và cách nhau 1 m trong chân không thì trên mỗi mét dài của mỗi dây có một lực từ bằng: 2.10�7N tác dụng.
Chọn phương án đúng. Khi tăng đồng thời cường động dòng điện trong cả hai dây dẫn song song lên ba lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của mỗi dây tăng lên


A . 3 lần
B . 6 lần
D . 12 lần
C . 9 lần
2. Hai dây dẫn thẳng song song, dây 1 được giữ cố định, dây 2 có thể dịch chuyển. Dây 2 sẽ dịch chuyển về phía dây 1 khi :
A. Có hai dòng điện cùng chiều qua hai dây
B. Có hai dòng điện ngược chiều qua hai dây
C. Chỉ có dòng điện mạnh qua dây 1
D. Tất cả đều sai
3. Chọn câu sai:
Lực tương tác giữa hai dây thẳng song song có chiều dài l, dòng điện qua hai dây I1, I2 đặt cách nhau một khoảng r


A . Là lực hút nếu dòng điện qua hai dây cùng chiều
B . Là lực đẩy nếu dòng điện qua hai dây ngược chiều
C . Là lực đẩy nếu dòng điện qua hai dây cùng chiều
D . Caû 3 caâu treân ñeàu sai
4. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn song song đặt cách nhau 10cm, dòng điện chạy qua hai dây lần lượt là
I1 = I2 = 10A cùng chiều. Lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài của dây là:


A . Lực hút F = 2.10-5N
B . Lực đẩy F = 2.10-5N
C . Lực hút F = 0,2.10-3N
D . Lực đẩy F = 0,2.10-3N

5. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, song song đặt trong không khí cách nhau 1cm, cường độ dòng điện chạy trong hai dây dẫn bằng nhau.
Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của mỗi dây là 2.10-5N. Cường độ dòng điện trong hai dây là:


A . I = 0,1A
B . I = 0,2A
C . I = 1A
D . I = 2A
6. Hai d�y d?n th?ng d�i, song song v� c�ch nhau m?t kho?ng a. Dịng di?n trong hai d�y cĩ c�ng cu?ng d? I
= ?2A. L?c t? t�c d?ng l�n do?n chi?u d�i l = 100cm c?a m?i d�y d?n l� 4.10-6N. Kho?ng c�ch gi?a hai d�y d?n l� bao nhi�u?

A . r = 10cm
B . r = 9cm
C . r = 8cm
D . r = 7cm
Ye! Ye! Đúng òi.
Ha ha!
1
6
5
4
3
2
HIC! HIC! SAI ÒI!
1
6
5
4
3
2
Ha ha! Đúng òi! Cùng nhảy nào.

1
4
3
2
Híc! Híc! Sai òi! Lần sau nhé
1
4
3
2
Quy tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay cho đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay
Chiều từ cổ tay tới ngón tay chỉ chiều dòng điện
Chiều choãi ra của ngón tay cái 1 góc 900 chỉ chiều tác dụng của lực từ
I
QUI TẮC ĐINH ỐC 1
Đặt cái đinh ốc dọc theo dây dẫn và quay cái đinh ốc sao cho nó tiến theo chiều dòng điện, khi đó chiều quay của cái đinh ốc là chiều của đường cảm ứng từ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Da Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)