Bài 31. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa đơn vị ampe
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Loan |
Ngày 19/03/2024 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa đơn vị ampe thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Tương Tác Giữa Hai Dây Dẫn Thẳng Có Dòng Điện Đặt Song Song
Hai dòng điện đặt song song cùng chiều
Hai dòng điện đặt song song ngược chiều
Định nghĩa đơn vị cường độ dòng điện
I1
D
C
B
A
M
Hai dây dẫn song song có dòng điện cùng chiều
I2
r
I1
D
C
B
A
M
I2
Dòng điện I1 qua dây thứ nhất tạo ra ở trung điểm M của đoạn dây CD = l trên dây thứ hai một từ trường B1 có:
Phương vuông góc mặt phẳng tạo bởi hai dây dẫn
Chiều hướng ra sau (qui tắc cái đinh ốc 1)
Hai dây dẫn song song có dòng điện cùng chiều
M
Độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn CD = l?
mà
Lực từ do từ trường B1 tác dụng lên dây CD mang dòng điện I2:
F1 = B1.I2.l
Hai dây dẫn song song có dòng điện cùng chiều
Chiều hướng về dây thứ nhất (qui tắc bàn tay trái)
M
Hai dây dẫn song song có dòng điện cùng chiều
I1
N
I2
N
I1
M
Vậy: hai dòng điện I1 và I2 cùng chiều chạy trên 2 dây dẫn song song thì hút nhau với lực có độ lớn:
I2
M
I2
I1
N
Vậy: hai dòng điện I1 và I2 ngược chiều chạy trên 2 dây dẫn song song thì đẩy nhau với lực có độ lớn:
Hai dây dẫn song song có dòng điện cùng chiều
Định nghĩa đơn vị cường độ dòng điện
Lực từ của từ trường B1 tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện I2 có chiều dài l được tính theo biểu thức:
Độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của dòng điện:
Nếu r = 1m, I1 = I2 = 1A thì F =
?
2.10-7 N
(l = 1m)
Vậy: ampe là cường độ của dòng điện không đổi khi chạy trong hai dây dẫn song song dài vô hạn, tiết diện ngang rất nhỏ đặt cách nhau 1m trong chân không thì mỗi mét chiều dài của mỗi dây có lực từ tác dụng là 2.10-7N
Định nghĩa đơn vị cường độ dòng điện
Độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của dòng điện:
Nếu r = 1m, I1 = I2 = 1A thì F =
2.10-7 N
Hai dòng điện đặt song song cùng chiều
Hai dòng điện đặt song song ngược chiều
Định nghĩa đơn vị cường độ dòng điện
I1
D
C
B
A
M
Hai dây dẫn song song có dòng điện cùng chiều
I2
r
I1
D
C
B
A
M
I2
Dòng điện I1 qua dây thứ nhất tạo ra ở trung điểm M của đoạn dây CD = l trên dây thứ hai một từ trường B1 có:
Phương vuông góc mặt phẳng tạo bởi hai dây dẫn
Chiều hướng ra sau (qui tắc cái đinh ốc 1)
Hai dây dẫn song song có dòng điện cùng chiều
M
Độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn CD = l?
mà
Lực từ do từ trường B1 tác dụng lên dây CD mang dòng điện I2:
F1 = B1.I2.l
Hai dây dẫn song song có dòng điện cùng chiều
Chiều hướng về dây thứ nhất (qui tắc bàn tay trái)
M
Hai dây dẫn song song có dòng điện cùng chiều
I1
N
I2
N
I1
M
Vậy: hai dòng điện I1 và I2 cùng chiều chạy trên 2 dây dẫn song song thì hút nhau với lực có độ lớn:
I2
M
I2
I1
N
Vậy: hai dòng điện I1 và I2 ngược chiều chạy trên 2 dây dẫn song song thì đẩy nhau với lực có độ lớn:
Hai dây dẫn song song có dòng điện cùng chiều
Định nghĩa đơn vị cường độ dòng điện
Lực từ của từ trường B1 tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện I2 có chiều dài l được tính theo biểu thức:
Độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của dòng điện:
Nếu r = 1m, I1 = I2 = 1A thì F =
?
2.10-7 N
(l = 1m)
Vậy: ampe là cường độ của dòng điện không đổi khi chạy trong hai dây dẫn song song dài vô hạn, tiết diện ngang rất nhỏ đặt cách nhau 1m trong chân không thì mỗi mét chiều dài của mỗi dây có lực từ tác dụng là 2.10-7N
Định nghĩa đơn vị cường độ dòng điện
Độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của dòng điện:
Nếu r = 1m, I1 = I2 = 1A thì F =
2.10-7 N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)