Bài 31. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa đơn vị ampe

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Yến | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa đơn vị ampe thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ HỘI GIẢNG!
Câu hỏi ki?m tra b�i cu :
1) Phát biểu qui tắc bàn tay trái ? Vi?t công thức định luật Ampe ?
Qui tắc bàn tay trái : "Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện, thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện".
F = IBl sin?
Công thức Ampe :
Câu hỏi ki?m tra b�i cu :
1) Phát biểu qui tắc bàn tay trái ? Công thức định luật Ampe ?
Câu hỏi ki?m tra b�i cu :
2) Từ trường của dòng điện thẳng :
Ph�t bi?u qui tắc n?m b�n tay ph?i .
Đ? lớn cảm ứng từ gây ra tại một điểm trong không khí bởi một dòng điện thẳng
BÀI 31
TƯƠNG TÁC GIỮA
HAI DÒNG ĐIỆN
ĐỊNH NGHĨA AMPE
THẲNG SONG SONG
a) Thí nghiệm :
I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
b) Giải thích thí nghiệm :
I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
Dựa vào qui tắc n?m b�n tay ph?i d? x�c d?nh chi?u c?m ?ng t? g�y ra t?i m?t di?m.
Qui tắc bàn tay trái d? x�c d?nh l?c t?.
Cơ sở lý thuyết :
? Giải thích l?c h�t gi?a hai dịng di?n th?ng song song c�ng chi?u:
I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
? Giải thích l?c h�t gi?a hai dịng di?n th?ng song song c�ng chi?u:
I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
? Gi?i thích l?c h�t gi?a hai dịng di?n th?ng song song c�ng chi?u:
I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
? Gi?i thích l?c h�t gi?a hai dịng di?n th?ng song song c�ng chi?u:
I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
? Gi?i thích l?c h�t gi?a hai dịng di?n th?ng song song c�ng chi?u:
N
I1
M
I2
I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
Kết Luận :
Hai dòng điện thẳng cùng chiều, tiết diện nhỏ, rất dài, song song với nhau thì hút nhau
? Giải thích lực đẩy giữa hai dòng điện thẳng song song ngược chiều :
? Giải thích lực đẩy giữa hai dòng điện thẳng song song ngược chiều :
? Giải thích lực đẩy giữa hai dòng điện thẳng song song ngược chiều :
? Giải thích lực đẩy giữa hai dòng điện thẳng song song ngược chiều :
? Giải thích lực đẩy giữa hai dòng điện thẳng song song ngược chiều :
Kết Luận :
Hai dòng điện thẳng ngược chiều, tiết diện nhỏ, rất dài, song song với nhau thì đẩy nhau
I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
Gọi :
I1 : Cường độ dòng điện qua dây MN
I2 : Cường độ dòng điện qua dây PQ
B : Độ lớn cảm ứng từ do dòng I1 gây ra tại A là điểm giữa dây dẫn mang dòng điện PQ

I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
Xét một đoạn nhỏ CD gần A : Đặt CD = l
F12 = B1I2 lsin?
Gọi F12 là lực từ do I1 tác dụng lên đoạn dây dẫn CD mang điện
I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
Vì ? = 900
I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
Chứng minh tương tự cho dòng điện I1 ta cũng có kết quả trên :
I. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
c) Công thức tính lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song :
II. ĐỊNH NGHĨA AMPE
Lấy I1 = I2 = I ; Nếu r = 1 (m) , F = 2.10-7 (N)
? I2 = 1 ? I = 1(A)
"Ampe là cường độ của dòng điện không đổi khi chạy trong hai dây dẫn thẳng tiết diện nhỏ, rất dài, song song với nhau và cách nhau 1 m trong chân không, thì mỗi mét chiều dài của mỗi dây có một lực từ bằng 2.10-7 N tác dụng "
Ta có :
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện.
B. Hai dòng điện song song cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau.
C. Hai dòng điện ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau.
D. Lực tương tác giữa hai dòng điện có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện
Câu 2: Hai dây dẫn thẳng dài mang dòng điện đặt song song nhau và cách nhau một khoảng r cố định. Nếu lực tương tác giữa hai dây dẫn bất ngờ giảm đi một nửa thì khả năng nào sau đây có thể xảy ra:
A. cường độ của một dòng điện giảm đi 4 lần, dòng điện kia tăng lên hai lần.
B. mỗi dòng điện đều giảm lần.
C. cường độ của một dòng điện giảm đi 2 lần dòng điện kia không đổi.
D. cả A, B và C đều có thể xảy ra.
CỦNG CỐ
Bài tập 01 :
Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song với nhau và cách nhau d = 10 cm. Dòng điện trong hai dây có cường độ I1 = 2 A, I2 = 5 A. Tính lực tác dụng lên một đọan có chiều dài 0,20 m của mỗi dây dẫn. Cho biết hai dây dẫn đặt trong không khí. "
Chọn đáp số đúng :
F = 3.10-6 (N)
F = 4.10-6 (N)
F = 40.10-6 (N)
F = 0,4.10-6 (N)
CỦNG CỐ
Bài tập 02 :
Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Cường độ dòng điện trong hai dây dẫn đó bằng nhau và bằng I = 1 A. Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài của mỗi dây bằng 2.10-5(N). Hỏi hai dây đó cách nhau bao nhiêu ?
Chọn đáp số đúng :
r = 1 (m)
r = 0,5 (m)
r = 0,1 (m)
r = 0,2 (m)
Xin chân thành cảm ơn
các quý Thầy Cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)