Bài 31. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa đơn vị ampe
Chia sẻ bởi Đoàn Thanh Nga |
Ngày 19/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa đơn vị ampe thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu Quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện?
2. Định luật Am – Pe?
3. Đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng đặt trong từ trường đều ?
4. Xác định đường sức từ của dòng điện thẳng đi qua điểm M và Véc tơ cảm ứng từ tại M?
TIẾT 34: TƯƠNG TÁC GiỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE
1. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
a. Trường hợp hai dòng điện song song cùng chiều
* Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn PQ:
- Véc tơ cảm ứng từ tại A:
+ Điểm đặt: Tại A
+ Phương: Vuông góc với mặt phẳng chứa 2 dây dẫn.
+ Chiều: hướng ra phía trước (theo quy tắc nắm bàn tay phải)
+ Độ lớn:
A
- Véc tơ bằng nhau dọc theo dây dẫn PQ
TIẾT 34: TƯƠNG TÁC GiỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE
1. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
a. Trường hợp hai dòng điện song song cùng chiều
* Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn PQ:
- Véc tơ cảm ứng từ tại A:
- Lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên đoạn PQ:
+ Điểm đặt: tại trung điểm của PQ.
+ Phương: Vuông góc với và PQ.
+ Chiều: Hướng về dây dẫn MN.
+ Độ lớn:
A
TIẾT 34: TƯƠNG TÁC GiỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE
1. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
a. Trường hợp hai dòng điện song song cùng chiều
* Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn PQ:
* Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN:
- Véc tơ cảm ứng từ tại K:
+ Điểm đặt: Tại K
+ Phương: Vuông góc với mặt phẳng chứa 2 dây dẫn.
+ Chiều: hướng ra phía sau (theo quy tắc nắm bàn tay phải)
+ Độ lớn:
A
K
TIẾT 34: TƯƠNG TÁC GiỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE
1. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
a. Trường hợp hai dòng điện song song cùng chiều
* Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn PQ:
* Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN:
- Véc tơ cảm ứng từ tại K:
- Lực từ do dòng điện I2 tác dụng lên đoạn MN:
+ Điểm đặt: tại trung điểm của MN.
+ Phương: Vuông góc với và MN.
+ Chiều: Hướng về dây dẫn PQ.
+ Độ lớn:
* KL: Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều thì hút nhau.
A
K
Lực tác dụng lên 1 đơn vị chiều dài của dây dẫn
TIẾT 34: TƯƠNG TÁC GiỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE
1. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
a. Trường hợp hai dòng điện song song cùng chiều
b. Trường hợp hai dòng điện song song ngược chiều
* KL: Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều thì đẩy nhau.
A
K
TIẾT 34: TƯƠNG TÁC GiỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE
1. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
2. Định nghĩa đơn vị Ampe
VẬN DỤNG
1. Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 và I2 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Trên mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là:
A. C.
B. D.
VẬN DỤNG
Câu 2: Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:
A. 3 lần
B. 6 lần
C. 9 lần
D. 12 lần
VẬN DỤNG
Câu 3: Ba dòng điện cùng chiều cùng cường độ 15A chạy qua ba dây dẫn thẳng đặt đồng phẳng và dài vô hạn . Biết rằng khoảng cách giữa dây 1 và 2 là 10cm dây 2 và 3 là 5cm và dây 1 và 3 là 15cm. Xác định lực từ trên 1 đơn vị độ dài do :
a. Dây 1 và dây 2 tác dụng lên dây 3
b. Dây 1 và dây 3 tác dụng lên dây 2
BG:
1. Phát biểu Quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện?
2. Định luật Am – Pe?
3. Đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng đặt trong từ trường đều ?
4. Xác định đường sức từ của dòng điện thẳng đi qua điểm M và Véc tơ cảm ứng từ tại M?
TIẾT 34: TƯƠNG TÁC GiỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE
1. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
a. Trường hợp hai dòng điện song song cùng chiều
* Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn PQ:
- Véc tơ cảm ứng từ tại A:
+ Điểm đặt: Tại A
+ Phương: Vuông góc với mặt phẳng chứa 2 dây dẫn.
+ Chiều: hướng ra phía trước (theo quy tắc nắm bàn tay phải)
+ Độ lớn:
A
- Véc tơ bằng nhau dọc theo dây dẫn PQ
TIẾT 34: TƯƠNG TÁC GiỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE
1. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
a. Trường hợp hai dòng điện song song cùng chiều
* Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn PQ:
- Véc tơ cảm ứng từ tại A:
- Lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên đoạn PQ:
+ Điểm đặt: tại trung điểm của PQ.
+ Phương: Vuông góc với và PQ.
+ Chiều: Hướng về dây dẫn MN.
+ Độ lớn:
A
TIẾT 34: TƯƠNG TÁC GiỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE
1. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
a. Trường hợp hai dòng điện song song cùng chiều
* Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn PQ:
* Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN:
- Véc tơ cảm ứng từ tại K:
+ Điểm đặt: Tại K
+ Phương: Vuông góc với mặt phẳng chứa 2 dây dẫn.
+ Chiều: hướng ra phía sau (theo quy tắc nắm bàn tay phải)
+ Độ lớn:
A
K
TIẾT 34: TƯƠNG TÁC GiỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE
1. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
a. Trường hợp hai dòng điện song song cùng chiều
* Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn PQ:
* Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN:
- Véc tơ cảm ứng từ tại K:
- Lực từ do dòng điện I2 tác dụng lên đoạn MN:
+ Điểm đặt: tại trung điểm của MN.
+ Phương: Vuông góc với và MN.
+ Chiều: Hướng về dây dẫn PQ.
+ Độ lớn:
* KL: Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều thì hút nhau.
A
K
Lực tác dụng lên 1 đơn vị chiều dài của dây dẫn
TIẾT 34: TƯƠNG TÁC GiỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE
1. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
a. Trường hợp hai dòng điện song song cùng chiều
b. Trường hợp hai dòng điện song song ngược chiều
* KL: Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều thì đẩy nhau.
A
K
TIẾT 34: TƯƠNG TÁC GiỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE
1. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
2. Định nghĩa đơn vị Ampe
VẬN DỤNG
1. Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 và I2 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Trên mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là:
A. C.
B. D.
VẬN DỤNG
Câu 2: Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:
A. 3 lần
B. 6 lần
C. 9 lần
D. 12 lần
VẬN DỤNG
Câu 3: Ba dòng điện cùng chiều cùng cường độ 15A chạy qua ba dây dẫn thẳng đặt đồng phẳng và dài vô hạn . Biết rằng khoảng cách giữa dây 1 và 2 là 10cm dây 2 và 3 là 5cm và dây 1 và 3 là 15cm. Xác định lực từ trên 1 đơn vị độ dài do :
a. Dây 1 và dây 2 tác dụng lên dây 3
b. Dây 1 và dây 3 tác dụng lên dây 2
BG:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thanh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)