Bài 31. Tiến hoá lớn
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Nhơn |
Ngày 08/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tiến hoá lớn thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Da Bò sát không có chức năng hô hấp, khô, có vảy sừng bảo vệ
Bò sát thích nghi với môi trường ở cạn
Vỏ da
Cột sống điển hình gồm năm phần: Cổ, ngực, thắt lưng, chậu và đuôi
Phần cổ gồm nhiều đốt làm đầu cử động được theo nhiều hướng
Thằn lằn
Ếch
Bộ xương
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Phần ngực gồm nhiều đốt, số đốt cũng thay đổi tùy loài, thường là 5 đốt, mỗi đốt mang một đôi sườn có đầu xa gắn với xương mỏ ác làm thành lồng ngực chính thức
Bộ xương
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Ở bò sát có quá trình tiến hóa theo hướng giảm xương bì của sọ để hình thành hố thái dương
Giảm nhẹ sọ giúp đầu cử động linh hoạt hơn để thích nghi với đời sống ở cạn, đồng thời đây là chỗ bám các cơ hàm điều khiển sự hoạt động của hàm dưới liên quan đến sự bắt mồi của bò sát
Bộ xương
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Xương vuông khớp động với sọ, do đó miệng của bò sát có thể mở rộng rất lớn để nuốt mồi
Bộ xương
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Xương chi của bò sát có thêm khớp trung gian làm cho hoạt động linh hoạt hơn
Ở bò sát chi có cấu tạo 5 ngón, kích thước của xương cổ chân và xương bàn chân của chi sau giảm đi, làm giảm diện tích tiếp xúc giữa chi và mặt đất
Bò sát
Ếch
Bộ xương
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Bán cầu não lớn. Nóc não có chất thần kinh chính thức làm thành vòm não mới
Thuỳ đỉnh và thuỳ khứu giác lớn. Cơ quan đỉnh đặc biệt lớn và có cấu tạo
theo kiểu của mắt, ở một số loài cơ quan này có thể cảm nhận được ánh sáng
Não bộ
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Tiểu não phát triển, là một tấm mỏng, hành tuỷ uốn cong như động vật cao
Bò sát có 12 đôi dây thần kinh não, một số loài đôi X chưa tách khỏi đôi XI do đó chỉ có 11 đôi
Não bộ
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Thính giác
Tai của Bò sát có ốc tai lớn hơn ở Lưỡng cư
Vị giác
Khả năng nhận biết mùi vị thức ăn ở bò sát
khá tinh tế và đóng vai trò quan rong trong
việc phân biệt mùi vị của con mồi
Tai Bò sát
Giác quan
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Khứu giác
Xoang khứu giác ở bò sát đã chia làm 2 ngăn: Ngăn khứu giác ở trên và ngăn hô hấp ở dưới
Lưỡi của bò sát có vai trò khứu giác quan trọng, cơ quan Jacobson phát triển giúp nhận biết thức ăn
Giác quan
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Hệ cơ phân hóa mạnh hơn Lưỡng cư
Các bó cơ rất phát triển, sự xuất hiện cơ gian sườn giúp cử động lồng ngực nhằm thực hiện hô hấp bằng phổi
Cơ chi khá phát triển vận động trên mặt đất
Hệ cơ
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Khoang miệng – hầu phân hóa hơn Lưỡng cư
Có xương hàm rất phát triển, hàm dưới khớp động với sọ há miệng rộng để bắt mồi lớn
Có nhiều tuyến tiết chất nhầy, tuyến nước bọt phát triển hơn Lưỡng cư tẩm ướt con mồi
Hệ tiêu hóa
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Thực quản dài hơn Lưỡng cư nuốt
những con mồi lớn
Dạ dày có thành cơ khỏe, phân hóa
tương đối rõ, biệt lập với ruột
Màng nhầy của dạ dày có nhiều tuyến vị khác với màng nhầy của thực quản
Hệ tiêu hóa
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Ruột phân hóa rõ ràng gồm: ruột trước, ruột giữa và ruột sau
Hệ tiêu hóa
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Tuyến tiêu hóa
Gan lớn, không phân thùy và dài, có túi mật lớn
Tụy hình lá
Sự tiêu hóa của Bò sát rất manh mẽ
Riêng ở Cá Sấu có thể đổi chiều động mạch bổ trợ cho việc tiêu hóa nhanh gấp 10 lần so với thú và con người
Hệ tiêu hóa
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Bò sát hô hấp chủ yếu bằng phổi
Đường hô hấp phân hóa rõ ràng gồm:
Đường thanh quản phát âm thanh, khí quản dài và phân thành 2 phế quản đi vào 2 lá phổi
Phổi có nhiều vách ngăn chia thành các phế nang
Hệ hô hấp
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Tim
Có 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất)
Tâm thất hình thành một vách hụt nên chưa hoàn toàn chia tâm thất thành hai nửa riêng biệt.(trừ cá sấu) làm giảm sự pha trộn máu trong tim.
Hệ tuần hoàn
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Hệ động mạch
Côn ĐM tiêu biến, có sự hình thành 3 gốc ĐM :
+ Hai gốc ĐM của hai cung ĐM phải, trái.
+ Gốc ĐM phổi
Hệ tuần hoàn
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Hệ động mạch của Bò sát có đặc điểm nổi bật hơn Lưỡng cư
Côn động mach tiêu giảm đi chỉ còn một vòng cơ
Có 3 động mạch tách rời nhau phát đi từ 2 nửa tâm thất:
Từ TTP(Chứa máu TM)ĐM Phổi 2 lá phổi. từ TTT (chứa máu TM ) cung phải chủ ĐM ĐM cổ và ĐM dưới đòn
Hai cung của động mạch hơp với nhau thành động mạch lưng mang máu pha trộn chảy về phía sau rồi phát ra nhiều ĐM lớn tới nội quan,ĐM nhỏ tới thành cơ thể. Sau đó chia thành 2 ĐM chậu đi tới chi sau và một ĐM đuôi
Hệ tuần hoàn
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Hậu thận
Ống dẫn niệu là ống dẫn niệu thứ cấp do ống Vonphe hóa thành, đổ thẳng vào xoang huyệt
Bóng đái thông thẳng với xoang huyệt
Nước tiểu đặc, màu trắng đục A.Uric
Hệ bài tiết
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Bò sát phân tính:
Cơ quan sinh dục đực: 2 tinh hoàn và cơ quan giao cấu(ngọc hành)
Cơ quan sinh dục cái: 1đôi buồng trứng
Trứng lớn hơn trứng Lưỡng cư và có nhiều noãn hoàng
Trứng được bao bọc vỏ dai
Quá trình phát triển trứng có hình thành màng ối
Hệ sinh dục
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Da hóa sừng, tuyến da ít phát triển
Vỏ da
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Cơ chế hô hấp còn hạn chế dẫn đến hiệu suất hô hấp chưa cao
Cơ hoành
Hệ hô hấp
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Có 2 vòng tuần hoàn nhưng máu di nuôi cơ thể vẫn là máu pha
Tim có 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt
Hệ tuần hoàn
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Cá sấu tim có 4 ngăn nhưng cung tâm thất phải đảm nhiệm 2 đông mạch phổi và động mạch chủ trái
Hệ tuần hoàn
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Không có tĩnh mạch da
Hệ tuần hoàn
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Răng chưa phân hóa
Sự tiêu hóa thức ăn còn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường hiệu suất không cao
Hệ tiêu hóa
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Gồm 2 quả thận nhỏ
Thận không có khả năng tạo ra nước tiểu có nồng độ ure cao hơn so với dịch lỏng trong cơ thể thiếu vòng Henle sử dụng ruột kết và lỗ huyệt để tái hấp thu nước
Hệ bài tiết
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Sọ Bò sát chỉ có một lồi cầu chẩm
Bộ xương
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Phần ngực đốt mang sườn hạn chế
Bộ xương
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Vỏ chất xám mỏng
Vòm não nguyên thuỷ có chức năng phân tích và tổng hợp các tín hiệu cảm giác
Hệ thần kinh
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Tiểu nào nhỏ
Hệ thần kinh
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Đẻ trứng, trứng phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
Sinh sản
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Da Bò sát không có chức năng hô hấp, khô, có vảy sừng bảo vệ
Bò sát thích nghi với môi trường ở cạn
Vỏ da
Cột sống điển hình gồm năm phần: Cổ, ngực, thắt lưng, chậu và đuôi
Phần cổ gồm nhiều đốt làm đầu cử động được theo nhiều hướng
Thằn lằn
Ếch
Bộ xương
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Phần ngực gồm nhiều đốt, số đốt cũng thay đổi tùy loài, thường là 5 đốt, mỗi đốt mang một đôi sườn có đầu xa gắn với xương mỏ ác làm thành lồng ngực chính thức
Bộ xương
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Ở bò sát có quá trình tiến hóa theo hướng giảm xương bì của sọ để hình thành hố thái dương
Giảm nhẹ sọ giúp đầu cử động linh hoạt hơn để thích nghi với đời sống ở cạn, đồng thời đây là chỗ bám các cơ hàm điều khiển sự hoạt động của hàm dưới liên quan đến sự bắt mồi của bò sát
Bộ xương
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Xương vuông khớp động với sọ, do đó miệng của bò sát có thể mở rộng rất lớn để nuốt mồi
Bộ xương
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Xương chi của bò sát có thêm khớp trung gian làm cho hoạt động linh hoạt hơn
Ở bò sát chi có cấu tạo 5 ngón, kích thước của xương cổ chân và xương bàn chân của chi sau giảm đi, làm giảm diện tích tiếp xúc giữa chi và mặt đất
Bò sát
Ếch
Bộ xương
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Bán cầu não lớn. Nóc não có chất thần kinh chính thức làm thành vòm não mới
Thuỳ đỉnh và thuỳ khứu giác lớn. Cơ quan đỉnh đặc biệt lớn và có cấu tạo
theo kiểu của mắt, ở một số loài cơ quan này có thể cảm nhận được ánh sáng
Não bộ
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Tiểu não phát triển, là một tấm mỏng, hành tuỷ uốn cong như động vật cao
Bò sát có 12 đôi dây thần kinh não, một số loài đôi X chưa tách khỏi đôi XI do đó chỉ có 11 đôi
Não bộ
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Thính giác
Tai của Bò sát có ốc tai lớn hơn ở Lưỡng cư
Vị giác
Khả năng nhận biết mùi vị thức ăn ở bò sát
khá tinh tế và đóng vai trò quan rong trong
việc phân biệt mùi vị của con mồi
Tai Bò sát
Giác quan
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Khứu giác
Xoang khứu giác ở bò sát đã chia làm 2 ngăn: Ngăn khứu giác ở trên và ngăn hô hấp ở dưới
Lưỡi của bò sát có vai trò khứu giác quan trọng, cơ quan Jacobson phát triển giúp nhận biết thức ăn
Giác quan
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Hệ cơ phân hóa mạnh hơn Lưỡng cư
Các bó cơ rất phát triển, sự xuất hiện cơ gian sườn giúp cử động lồng ngực nhằm thực hiện hô hấp bằng phổi
Cơ chi khá phát triển vận động trên mặt đất
Hệ cơ
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Khoang miệng – hầu phân hóa hơn Lưỡng cư
Có xương hàm rất phát triển, hàm dưới khớp động với sọ há miệng rộng để bắt mồi lớn
Có nhiều tuyến tiết chất nhầy, tuyến nước bọt phát triển hơn Lưỡng cư tẩm ướt con mồi
Hệ tiêu hóa
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Thực quản dài hơn Lưỡng cư nuốt
những con mồi lớn
Dạ dày có thành cơ khỏe, phân hóa
tương đối rõ, biệt lập với ruột
Màng nhầy của dạ dày có nhiều tuyến vị khác với màng nhầy của thực quản
Hệ tiêu hóa
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Ruột phân hóa rõ ràng gồm: ruột trước, ruột giữa và ruột sau
Hệ tiêu hóa
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Tuyến tiêu hóa
Gan lớn, không phân thùy và dài, có túi mật lớn
Tụy hình lá
Sự tiêu hóa của Bò sát rất manh mẽ
Riêng ở Cá Sấu có thể đổi chiều động mạch bổ trợ cho việc tiêu hóa nhanh gấp 10 lần so với thú và con người
Hệ tiêu hóa
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Bò sát hô hấp chủ yếu bằng phổi
Đường hô hấp phân hóa rõ ràng gồm:
Đường thanh quản phát âm thanh, khí quản dài và phân thành 2 phế quản đi vào 2 lá phổi
Phổi có nhiều vách ngăn chia thành các phế nang
Hệ hô hấp
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Tim
Có 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất)
Tâm thất hình thành một vách hụt nên chưa hoàn toàn chia tâm thất thành hai nửa riêng biệt.(trừ cá sấu) làm giảm sự pha trộn máu trong tim.
Hệ tuần hoàn
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Hệ động mạch
Côn ĐM tiêu biến, có sự hình thành 3 gốc ĐM :
+ Hai gốc ĐM của hai cung ĐM phải, trái.
+ Gốc ĐM phổi
Hệ tuần hoàn
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Hệ động mạch của Bò sát có đặc điểm nổi bật hơn Lưỡng cư
Côn động mach tiêu giảm đi chỉ còn một vòng cơ
Có 3 động mạch tách rời nhau phát đi từ 2 nửa tâm thất:
Từ TTP(Chứa máu TM)ĐM Phổi 2 lá phổi. từ TTT (chứa máu TM ) cung phải chủ ĐM ĐM cổ và ĐM dưới đòn
Hai cung của động mạch hơp với nhau thành động mạch lưng mang máu pha trộn chảy về phía sau rồi phát ra nhiều ĐM lớn tới nội quan,ĐM nhỏ tới thành cơ thể. Sau đó chia thành 2 ĐM chậu đi tới chi sau và một ĐM đuôi
Hệ tuần hoàn
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Hậu thận
Ống dẫn niệu là ống dẫn niệu thứ cấp do ống Vonphe hóa thành, đổ thẳng vào xoang huyệt
Bóng đái thông thẳng với xoang huyệt
Nước tiểu đặc, màu trắng đục A.Uric
Hệ bài tiết
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Bò sát phân tính:
Cơ quan sinh dục đực: 2 tinh hoàn và cơ quan giao cấu(ngọc hành)
Cơ quan sinh dục cái: 1đôi buồng trứng
Trứng lớn hơn trứng Lưỡng cư và có nhiều noãn hoàng
Trứng được bao bọc vỏ dai
Quá trình phát triển trứng có hình thành màng ối
Hệ sinh dục
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Da hóa sừng, tuyến da ít phát triển
Vỏ da
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Cơ chế hô hấp còn hạn chế dẫn đến hiệu suất hô hấp chưa cao
Cơ hoành
Hệ hô hấp
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Có 2 vòng tuần hoàn nhưng máu di nuôi cơ thể vẫn là máu pha
Tim có 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt
Hệ tuần hoàn
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Cá sấu tim có 4 ngăn nhưng cung tâm thất phải đảm nhiệm 2 đông mạch phổi và động mạch chủ trái
Hệ tuần hoàn
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Không có tĩnh mạch da
Hệ tuần hoàn
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Răng chưa phân hóa
Sự tiêu hóa thức ăn còn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường hiệu suất không cao
Hệ tiêu hóa
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Gồm 2 quả thận nhỏ
Thận không có khả năng tạo ra nước tiểu có nồng độ ure cao hơn so với dịch lỏng trong cơ thể thiếu vòng Henle sử dụng ruột kết và lỗ huyệt để tái hấp thu nước
Hệ bài tiết
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Sọ Bò sát chỉ có một lồi cầu chẩm
Bộ xương
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Phần ngực đốt mang sườn hạn chế
Bộ xương
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Vỏ chất xám mỏng
Vòm não nguyên thuỷ có chức năng phân tích và tổng hợp các tín hiệu cảm giác
Hệ thần kinh
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Tiểu nào nhỏ
Hệ thần kinh
NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA BÒ SÁT
Đẻ trứng, trứng phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
Sinh sản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Nhơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)