Bài 31. Tiến hoá lớn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường |
Ngày 08/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tiến hoá lớn thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
A. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể
B. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản
C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
D. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới
Câu 2. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng
Thực vật
Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa
C. Động vật
D. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3. Loài lúa mì trồng hiện nay được hình thành trên cơ sở
A. sự cách li địa lí giữa lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mỹ
B. kết quả của quá trình lai xa khác loài
C. kết quả của tự đa bội 2n thành 4n của loài lúa mì
D. kết quả của quá trình lai xa và đa bội hoá nhiều lần
Câu 4. Tại sao trên các đảo và quần đảo đại dương hay tồn tại những loài đặc trưng không có ở nơi nào khác trên trái đất?
A.Do cách li địa lí và chọn lọc tự nhiên diễn ra trong môi trường đặc trưng của đảo qua thời gian dài
B. Do các loài này có nguồn gốc từ trên đảo và không có điều kiện phát tán đi nơi khác
C. Do cách li sinh sản giữa các quần thể trên từng đảo nên mỗi đảo hình thành loài đặc trưng
D. Do trong cùng điều kiện tự nhiên,chọn lọc tự nhiên diễn ra theo hướng tương tự nhau
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5. Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà được giải thích bằng chuổi các sự kiện như sau:
1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n
2. Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n
3. Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n
4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội
5. Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n
5 → 1 → 4 B. 4 → 3 → 1
C. 3 → 1 → 4 D. 1 → 3 → 4
Câu 6. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài
A. động vật bậc cao B. động vật
C. thực vật D. có khả năng phát tán mạnh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 7. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n
A. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số NST
B. không thể giao phấn với cây của quần thể 2n.
C. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ.
D. có đặc điểm hình thái: kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n.
Câu 8. Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?
Cách li địa lí B. Cách li sinh thái
C. cách li tập tính D. Lai xa và đa bội hoá
Câu 9. Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường xảy ra đối với
động vật B. thực vật
C. động vật bậc thấp D. động vật bậc cao
Câu 10. Dạng cách li cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy biến dị di truyền theo hướng khác nhau, làm cho thành phần kiểu gen sai khác nhau ngày càng nhiều là
cách li trước hợp tử B. cách li sau hợp tử
C. cách li di truyền D. cách li địa lí
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
1. Khái niệm
- Tiến hoá lớn là quá trình hình thành các đơn vị phân loại trên loài: Chi, họ, bộ, lớp ngành, giới.
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
2. Nội dung
Nghiên cứu hoá thạch
Tìm hiểu lịch sử hình thành loài, nhóm loài
phân loại sinh giới thành các đơn vị phân loại : Nhiều loài có đặc điểm giống nhau, có chung nguồn gốc gần nhất tạo thành 1 chi ... Nhiều chi tạo thành 1 họ, nhiều họ tạo thành 1 bộ .... ( H31.1-sgk)
Xây dựng cây phát sinh chủng loại và làm sáng tỏ mối quan hệ họ hàng giữa các loài, làm sáng tỏ sự phát sinh, phát triển của toàn bộ sinh giới.
Toàn bộ sinh giới ngày nay tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung.
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
Cây phát sinh chủng loại
Nhận xét sơ đồ H31.1
- Sinh vật đa dạng phong phú ngày nay đều có chung nguồn gốc
- Các loài sắp xếp gần nhau trên sơ đồ có quan hệ họ hàng bắt nguồn từ một loài tổ tiên chung, được hình thành theo con đường phân ly tính trạng.
- Căn cứ vào quan hệ gần xa giữa các loài để sắp xếp thành các nhóm phân loại:
+ Chi : các Loài có chung nguồn gốc
+ Họ: các Chi có chung nguồn gốc
+ Bộ: các Họ có chung nguồn gốc
+ Lớp : các Bộ có chung nguồn gốc
+ Ngành:các Lớp có chung nguồn gốc
+ Giới : các Ngành có chung nguồn gốc
- Các nhóm phân loại được hình thành trên cơ sở sự hình thành các loài mới theo con đường phân li.
- Trong cùng một thời gian địa chất có loài biến đổi nhiều, có loài biến đổi ít qua nhiều dạng trung gian, có loài không biến đổi, có loài đã bị diệt vong.
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
3. Đặc điểm
+ Tốc độ tiến hoá, hình thành loài khác nhau ở các nhóm: Cá phổi, lưỡng cư tiến hoá chậm, Chim, thú: tiến hoá nhanh. Vì ............
+ Các chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới:
Ngày càng đa dạng phong phú;
Tổ chức cơ thể ngày càng cao;
Thích nghi ngày càng hoàn thiện.
Trong đó Thích nghi ngày càng hoàn thiện là chiều hướng cơ bản nhất. ( Một số nhóm tiến hoá theo hướng đơn giản hoá tổ chức cơ thể để thích nghi với đk môi trường)
+ Các chiều hướng tiến hóa của từng nhóm loài: Tiến bộ sinh học, thoái bộ sinh học, kiên định sinh học.
+ Con đường tiến hoá cơ bản là phân ly tính trạng từ 1nguồn gốc chung - Tiến hoá phân nhánh.
( Hiện tượng cá biệt: tiến hoá đồng quy: là hiện tượng 1 số loài có nguồn gốc khác nhau nhưng sống trong cùng 1 môi trường nên có hình thái tương tự nhau. VD: cá voi, cá mập.)
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
- Khái niệm PLTT: là quá trình từ một dạng tổ tiên dần biến đổi theo nhiều hướng khác nhau
- Nguyên nhân: do CLTN tiến hành theo nhiều hướng trên cùng một đối tượng
Kết quả: Hình thành nhiều loài mới khác nhau và khác xa tổ tiên.
Ý nghĩa: giải thích sự hình thành loài mới từ một nguồn gốc chung
* Phân li tính trạng(PLTT)
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
PHÂN LY TÍNH TRẠNG TRONG CHIM SẺ
+ Khái niệm: Là hiện tượng một số loài thuộc nhóm phân loại khác nhau,có kiểu gen khác nhau nhưng lại mang những đặc điểm giống nhau về hình dạng hoặc hình thái tương tự ở một vài cơ quan.
+ Nguyên nhân,cơ chế: Do sống trong điều kiện giống nhau đẫ được chọn lọc theo cùng một hướng,tích luỹ những biến dị tương tự.
+Kết quả: Tạo ra các nhóm có kiểu hình tương tự
* Đồng qui tính trạng
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
NGƯ LONG -
LỚP BÒ SÁT
CÁ MẬP -
LỚP CÁ
CÁ VOI -
LỚP THÚ
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
HIỆN TƯỢNG ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
4. Một số nghiên cứu thực nghiệm về tiến hoá lớn
- Mục đích: + Tìm hiểu qúa trình hình thành loài, Nghiên cứu cách thức, hoàn cảnh xuất hiện các đặc tính, cấu trúc mới. Ví dụ: Thí nghiệm sự hình thành cơ thể đa bào từ đơn bào ( 1988)
+ Tìm hiểu sự hình thành những biến đổi lớn về các đặc điểm hình thái phân biệt giữa các loài và các đơn vị phân loại trên loài. Ví dụ: nghiên cứu ở ruồi giấm, người, tinh tinh.
- Kết luận: + CLTN đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành loài và các đặc tính mới.
+ Các đột biến nhỏ, ở cấp độ phân tử có thể tạo nên nhưng biến đổi lớn giữa các loài, nhóm loài.
+ Các biến đổi lớn ở cơ thể trưởng thành được hình thành trong các giai đoạn phát triển cá thể.
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
CỦNG CỐ
Câu 1.Một số lòai trong quá trình tiến hóa lại tiêu giảm một số cơ quan thay vì tăng số lượng các cơ quan. Nguyên nhân là
A. do môi trường sống thay đổi đã tạo ra những đột biến mới.
B. sự tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi tốt hơn.
C. có xu hướng tiến hóa quay về dạng tổ tiên.
D. tất cả nguyên nhân nêu trên đều đúng.
Câu 2.Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của tiến hóa lớn là
A. ngày càng đa dạng, phong phú. B. tổ chức ngày càng cao.
C. thích nghi ngày càng hợp lý. D. từ đơn giản đến phức tạp
Câu 3.Dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá sinh học là
phân hoá ngày càng đa dạng.
B. tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp.
C. thích nghi ngày càng hợp lý.
D. phương thức sinh sản ngày càng hoàn thiện.
CỦNG CỐ
Câu 4. Ngày nay vẫn tồn tại song song nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì
A. nhịp điệu tiến hoá không đều giữa các nhóm.
B. tổ chức cơ thể có thể đơn giản hay phức tạp nếu thích nghi với hoàn cảnh sống đều được tồn tại.
C. cường độ chọn lọc tự nhiên là không giống nhau trong hoàn cảnh sống của mỗi nhóm.
D. nguồn thức ăn cho các nhóm có tổ chức thấp rất phong phú.
Câu 5. Phân li tính trạng trong tiến hóa lớn dẫn đến kết quả là
A. phân hóa quần thể gốc thành nhiều kiểu gen.
B. phân li thành các kiểu gen theo công thức xác định.
C. sự phân hóa thành nhiều giống do người tiến hành.
D. hình thành các nhóm phân lọai trên lòai.
Câu 6. Hiện tượng cá voi ( thuộclớp thú), cá mập (lớp cá) và ngư long (bò sát cổ đại) giống nhau về kiểu hình là kết quả của:
Tiến hóa đồng quy. B. Tiến hóa phân li.
C. tiến hóa phân nhánh. D.tiêu giảm để thích nghi.
CỦNG CỐ
Câu 7. Tiến hóa đồng quy tạo ra kêt quả:
làm sinh vật ngày càng nhiều dạng.
B.tạo ra nhiều lòai mới từ lòai ban đầu.
C. tạo kiểu hình tương tự từ các kiểu gen khác nguồn.
D. hình thành nhiều kiểu gen mới khác kiểu gen gốc.
Câu 8. Đồng quy tính trạng là kết quả của quá trình
CLTN tiến hành trên 1 đối tượng theo nhiều hướng.
B. CLTN trên nhiều đối tượng theo một hướng.
C. CLTN tiến hành trên 1 đối tượng theo 1 hướng.
D.hình thành các nhóm phân lọai trên lòai.
Câu 9. Nguyên nhân chính của kiểu tiến hóa đồng quy:
một lòai phânbố ở nhiều môi trường khác nhau.
B.các kiểu gen khác nhau nhưng đột biến như nhau.
C. môi trường của các lòai ổn định rất lâu.
D.các sinh vật khác nguồn ở môi trường như nhau.
CỦNG CỐ
Câu 10. Đồng quy tính trạng là con đường tiến hóa mà
A. các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau nhưng có kiểu hình tương tự
B. các loài có chung nguồn gốc nhưng có kiểu hình khác nhau
C. các loài có xu hướng tiêu giảm một số cơ quan không cần thiết
D. các loài khác nhau nhưng thích nghi với điều kiện sống như nhau nên có cùng khu phân bố
Câu 11. Biểu hiện nào không thuộc tiến bộ sinh học?
Số lượng cá thể tăng dần B. Tỉ lệ sống sót ngày càng cao
C. Khu phân bố mở rộng và liên tục D. Nội bộ ngày càng ít phân hóa
Câu 12. Dấu hiệu của hướng tiến hóa kiên định sinh học là
Tiêu giảm một số cơ quan không cần thiết
B. Thích nghi cao với các điều kiện sống khắc nghiệt
C. Duy trì thích nghi ở mức nhất định
D. Duy trì thích nghi ở mức độ nhất định, số lượng cá thể ổn định
Câu 13. Trong từng nhóm loài, hướng tiến hóa nào là cơ bản nhất?
Kiên định sinh học B. Tiến bộ sinh học
C. Thoái bộ sinh học D. Phân hóa sinh học
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
A. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể
B. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản
C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
D. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới
Câu 2. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng
Thực vật
Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa
C. Động vật
D. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3. Loài lúa mì trồng hiện nay được hình thành trên cơ sở
A. sự cách li địa lí giữa lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mỹ
B. kết quả của quá trình lai xa khác loài
C. kết quả của tự đa bội 2n thành 4n của loài lúa mì
D. kết quả của quá trình lai xa và đa bội hoá nhiều lần
Câu 4. Tại sao trên các đảo và quần đảo đại dương hay tồn tại những loài đặc trưng không có ở nơi nào khác trên trái đất?
A.Do cách li địa lí và chọn lọc tự nhiên diễn ra trong môi trường đặc trưng của đảo qua thời gian dài
B. Do các loài này có nguồn gốc từ trên đảo và không có điều kiện phát tán đi nơi khác
C. Do cách li sinh sản giữa các quần thể trên từng đảo nên mỗi đảo hình thành loài đặc trưng
D. Do trong cùng điều kiện tự nhiên,chọn lọc tự nhiên diễn ra theo hướng tương tự nhau
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5. Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà được giải thích bằng chuổi các sự kiện như sau:
1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n
2. Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n
3. Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n
4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội
5. Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n
5 → 1 → 4 B. 4 → 3 → 1
C. 3 → 1 → 4 D. 1 → 3 → 4
Câu 6. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài
A. động vật bậc cao B. động vật
C. thực vật D. có khả năng phát tán mạnh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 7. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n
A. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số NST
B. không thể giao phấn với cây của quần thể 2n.
C. giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ.
D. có đặc điểm hình thái: kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n.
Câu 8. Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?
Cách li địa lí B. Cách li sinh thái
C. cách li tập tính D. Lai xa và đa bội hoá
Câu 9. Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường xảy ra đối với
động vật B. thực vật
C. động vật bậc thấp D. động vật bậc cao
Câu 10. Dạng cách li cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy biến dị di truyền theo hướng khác nhau, làm cho thành phần kiểu gen sai khác nhau ngày càng nhiều là
cách li trước hợp tử B. cách li sau hợp tử
C. cách li di truyền D. cách li địa lí
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
1. Khái niệm
- Tiến hoá lớn là quá trình hình thành các đơn vị phân loại trên loài: Chi, họ, bộ, lớp ngành, giới.
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
2. Nội dung
Nghiên cứu hoá thạch
Tìm hiểu lịch sử hình thành loài, nhóm loài
phân loại sinh giới thành các đơn vị phân loại : Nhiều loài có đặc điểm giống nhau, có chung nguồn gốc gần nhất tạo thành 1 chi ... Nhiều chi tạo thành 1 họ, nhiều họ tạo thành 1 bộ .... ( H31.1-sgk)
Xây dựng cây phát sinh chủng loại và làm sáng tỏ mối quan hệ họ hàng giữa các loài, làm sáng tỏ sự phát sinh, phát triển của toàn bộ sinh giới.
Toàn bộ sinh giới ngày nay tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung.
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
Cây phát sinh chủng loại
Nhận xét sơ đồ H31.1
- Sinh vật đa dạng phong phú ngày nay đều có chung nguồn gốc
- Các loài sắp xếp gần nhau trên sơ đồ có quan hệ họ hàng bắt nguồn từ một loài tổ tiên chung, được hình thành theo con đường phân ly tính trạng.
- Căn cứ vào quan hệ gần xa giữa các loài để sắp xếp thành các nhóm phân loại:
+ Chi : các Loài có chung nguồn gốc
+ Họ: các Chi có chung nguồn gốc
+ Bộ: các Họ có chung nguồn gốc
+ Lớp : các Bộ có chung nguồn gốc
+ Ngành:các Lớp có chung nguồn gốc
+ Giới : các Ngành có chung nguồn gốc
- Các nhóm phân loại được hình thành trên cơ sở sự hình thành các loài mới theo con đường phân li.
- Trong cùng một thời gian địa chất có loài biến đổi nhiều, có loài biến đổi ít qua nhiều dạng trung gian, có loài không biến đổi, có loài đã bị diệt vong.
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
3. Đặc điểm
+ Tốc độ tiến hoá, hình thành loài khác nhau ở các nhóm: Cá phổi, lưỡng cư tiến hoá chậm, Chim, thú: tiến hoá nhanh. Vì ............
+ Các chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới:
Ngày càng đa dạng phong phú;
Tổ chức cơ thể ngày càng cao;
Thích nghi ngày càng hoàn thiện.
Trong đó Thích nghi ngày càng hoàn thiện là chiều hướng cơ bản nhất. ( Một số nhóm tiến hoá theo hướng đơn giản hoá tổ chức cơ thể để thích nghi với đk môi trường)
+ Các chiều hướng tiến hóa của từng nhóm loài: Tiến bộ sinh học, thoái bộ sinh học, kiên định sinh học.
+ Con đường tiến hoá cơ bản là phân ly tính trạng từ 1nguồn gốc chung - Tiến hoá phân nhánh.
( Hiện tượng cá biệt: tiến hoá đồng quy: là hiện tượng 1 số loài có nguồn gốc khác nhau nhưng sống trong cùng 1 môi trường nên có hình thái tương tự nhau. VD: cá voi, cá mập.)
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
- Khái niệm PLTT: là quá trình từ một dạng tổ tiên dần biến đổi theo nhiều hướng khác nhau
- Nguyên nhân: do CLTN tiến hành theo nhiều hướng trên cùng một đối tượng
Kết quả: Hình thành nhiều loài mới khác nhau và khác xa tổ tiên.
Ý nghĩa: giải thích sự hình thành loài mới từ một nguồn gốc chung
* Phân li tính trạng(PLTT)
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
PHÂN LY TÍNH TRẠNG TRONG CHIM SẺ
+ Khái niệm: Là hiện tượng một số loài thuộc nhóm phân loại khác nhau,có kiểu gen khác nhau nhưng lại mang những đặc điểm giống nhau về hình dạng hoặc hình thái tương tự ở một vài cơ quan.
+ Nguyên nhân,cơ chế: Do sống trong điều kiện giống nhau đẫ được chọn lọc theo cùng một hướng,tích luỹ những biến dị tương tự.
+Kết quả: Tạo ra các nhóm có kiểu hình tương tự
* Đồng qui tính trạng
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
NGƯ LONG -
LỚP BÒ SÁT
CÁ MẬP -
LỚP CÁ
CÁ VOI -
LỚP THÚ
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
HIỆN TƯỢNG ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
4. Một số nghiên cứu thực nghiệm về tiến hoá lớn
- Mục đích: + Tìm hiểu qúa trình hình thành loài, Nghiên cứu cách thức, hoàn cảnh xuất hiện các đặc tính, cấu trúc mới. Ví dụ: Thí nghiệm sự hình thành cơ thể đa bào từ đơn bào ( 1988)
+ Tìm hiểu sự hình thành những biến đổi lớn về các đặc điểm hình thái phân biệt giữa các loài và các đơn vị phân loại trên loài. Ví dụ: nghiên cứu ở ruồi giấm, người, tinh tinh.
- Kết luận: + CLTN đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành loài và các đặc tính mới.
+ Các đột biến nhỏ, ở cấp độ phân tử có thể tạo nên nhưng biến đổi lớn giữa các loài, nhóm loài.
+ Các biến đổi lớn ở cơ thể trưởng thành được hình thành trong các giai đoạn phát triển cá thể.
BÀI 31: TIẾN HÓA LỚN
CỦNG CỐ
Câu 1.Một số lòai trong quá trình tiến hóa lại tiêu giảm một số cơ quan thay vì tăng số lượng các cơ quan. Nguyên nhân là
A. do môi trường sống thay đổi đã tạo ra những đột biến mới.
B. sự tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi tốt hơn.
C. có xu hướng tiến hóa quay về dạng tổ tiên.
D. tất cả nguyên nhân nêu trên đều đúng.
Câu 2.Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của tiến hóa lớn là
A. ngày càng đa dạng, phong phú. B. tổ chức ngày càng cao.
C. thích nghi ngày càng hợp lý. D. từ đơn giản đến phức tạp
Câu 3.Dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá sinh học là
phân hoá ngày càng đa dạng.
B. tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp.
C. thích nghi ngày càng hợp lý.
D. phương thức sinh sản ngày càng hoàn thiện.
CỦNG CỐ
Câu 4. Ngày nay vẫn tồn tại song song nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì
A. nhịp điệu tiến hoá không đều giữa các nhóm.
B. tổ chức cơ thể có thể đơn giản hay phức tạp nếu thích nghi với hoàn cảnh sống đều được tồn tại.
C. cường độ chọn lọc tự nhiên là không giống nhau trong hoàn cảnh sống của mỗi nhóm.
D. nguồn thức ăn cho các nhóm có tổ chức thấp rất phong phú.
Câu 5. Phân li tính trạng trong tiến hóa lớn dẫn đến kết quả là
A. phân hóa quần thể gốc thành nhiều kiểu gen.
B. phân li thành các kiểu gen theo công thức xác định.
C. sự phân hóa thành nhiều giống do người tiến hành.
D. hình thành các nhóm phân lọai trên lòai.
Câu 6. Hiện tượng cá voi ( thuộclớp thú), cá mập (lớp cá) và ngư long (bò sát cổ đại) giống nhau về kiểu hình là kết quả của:
Tiến hóa đồng quy. B. Tiến hóa phân li.
C. tiến hóa phân nhánh. D.tiêu giảm để thích nghi.
CỦNG CỐ
Câu 7. Tiến hóa đồng quy tạo ra kêt quả:
làm sinh vật ngày càng nhiều dạng.
B.tạo ra nhiều lòai mới từ lòai ban đầu.
C. tạo kiểu hình tương tự từ các kiểu gen khác nguồn.
D. hình thành nhiều kiểu gen mới khác kiểu gen gốc.
Câu 8. Đồng quy tính trạng là kết quả của quá trình
CLTN tiến hành trên 1 đối tượng theo nhiều hướng.
B. CLTN trên nhiều đối tượng theo một hướng.
C. CLTN tiến hành trên 1 đối tượng theo 1 hướng.
D.hình thành các nhóm phân lọai trên lòai.
Câu 9. Nguyên nhân chính của kiểu tiến hóa đồng quy:
một lòai phânbố ở nhiều môi trường khác nhau.
B.các kiểu gen khác nhau nhưng đột biến như nhau.
C. môi trường của các lòai ổn định rất lâu.
D.các sinh vật khác nguồn ở môi trường như nhau.
CỦNG CỐ
Câu 10. Đồng quy tính trạng là con đường tiến hóa mà
A. các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau nhưng có kiểu hình tương tự
B. các loài có chung nguồn gốc nhưng có kiểu hình khác nhau
C. các loài có xu hướng tiêu giảm một số cơ quan không cần thiết
D. các loài khác nhau nhưng thích nghi với điều kiện sống như nhau nên có cùng khu phân bố
Câu 11. Biểu hiện nào không thuộc tiến bộ sinh học?
Số lượng cá thể tăng dần B. Tỉ lệ sống sót ngày càng cao
C. Khu phân bố mở rộng và liên tục D. Nội bộ ngày càng ít phân hóa
Câu 12. Dấu hiệu của hướng tiến hóa kiên định sinh học là
Tiêu giảm một số cơ quan không cần thiết
B. Thích nghi cao với các điều kiện sống khắc nghiệt
C. Duy trì thích nghi ở mức nhất định
D. Duy trì thích nghi ở mức độ nhất định, số lượng cá thể ổn định
Câu 13. Trong từng nhóm loài, hướng tiến hóa nào là cơ bản nhất?
Kiên định sinh học B. Tiến bộ sinh học
C. Thoái bộ sinh học D. Phân hóa sinh học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)