Bài 31. Tập tính của động vật
Chia sẻ bởi Hồ Văn Hoàn |
Ngày 09/05/2019 |
118
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Hồ Văn Hoàn
Don v?: Trường THPT BC Thanh Hà
MÔN: SINH HỌC 11
Bài 31
I. Tập tính động vật là gì ?
* Ví dụ về một số tập tính của động vật
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (trong và ngoài cơ thể) nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
Em hãy lấy một số ví dụ
khác về tập tính của động vật ?
II. Phân loại tập tính.
? Em hãy quan sát một số hiện tượng sau và cho biết hoạt động nào của sinh vật sinh ra đã có và hoạt động nào của sinh vật mới học được ?
Ví dụ 1
Ví du 2
Ví dụ 3
Ví du 4
Ví dụ 5
Ví dụ 6
Phiếu học tập số 1: Phân loại tập tính
? Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được:
- Đến thời kỳ sinh sản, tò vò đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ trên mặt đất rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại. Sau một thời gian tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò khác làm tổ và sinh đẻ).
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao).
- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại.
Tập tính của động vật rất
đa dạng. Ngoài 2 loại tập tính trên
thì còn có một loại tập tính khác
đó là tập tính hỗn hợp.
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu cơ sở thần kinh của tập tính
? Dựa vào mức độ tiến hoá của hệ thần kinh và tuổi thọ của động vật, hãy trả lời các câu hỏi sau:
- ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, tại sao ?
- Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được ?
* Một số tập tính của động vật là kết quả của sự kết hợp giữa hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Ví dụ: Tập tính sinh sản của chim, ong .
Củng cố bài học
Bài tập trắc nghiệm
1. Tập tính bẩm sinh là:
a. Tập tính được truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
b. Tập tính được hình thành trong quá trình sống do học tập
c. Tập tính được hình thành do sự bàn giao giữa các cá thể cùng loài
d. Tập tính được hình thành do rút kinh nghiệm trong quá trình sống.
2. Hầu hết các tập tính của động vật bậc thấp là:
c. Tập tính bẩm sinh
a. Tập tính học được
b. Tập tính hỗn hợp
d. Tập tính học được, hỗn hợp
3. Con cóc rình mồi là một con ong vò vẽ, nó nhổm lên phóng lưỡi ra để bắt mồi nhưng lại vội vàng nhả ra và thu mình lại để tránh con mồi. Đây là loại tập tính nào? Tại sao?
Hướng dẫn về nhà
1. Học bài và làm các bài tập sách giáo khoa.
2. Đọc phần " Em có biết ".
3. Sưu tầm các tài liệu về tập tính của động vật và con người ứng dụng của tập tính vào đời sống như thế nào?
Don v?: Trường THPT BC Thanh Hà
MÔN: SINH HỌC 11
Bài 31
I. Tập tính động vật là gì ?
* Ví dụ về một số tập tính của động vật
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (trong và ngoài cơ thể) nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
Em hãy lấy một số ví dụ
khác về tập tính của động vật ?
II. Phân loại tập tính.
? Em hãy quan sát một số hiện tượng sau và cho biết hoạt động nào của sinh vật sinh ra đã có và hoạt động nào của sinh vật mới học được ?
Ví dụ 1
Ví du 2
Ví dụ 3
Ví du 4
Ví dụ 5
Ví dụ 6
Phiếu học tập số 1: Phân loại tập tính
? Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được:
- Đến thời kỳ sinh sản, tò vò đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ trên mặt đất rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại. Sau một thời gian tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò khác làm tổ và sinh đẻ).
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao).
- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại.
Tập tính của động vật rất
đa dạng. Ngoài 2 loại tập tính trên
thì còn có một loại tập tính khác
đó là tập tính hỗn hợp.
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu cơ sở thần kinh của tập tính
? Dựa vào mức độ tiến hoá của hệ thần kinh và tuổi thọ của động vật, hãy trả lời các câu hỏi sau:
- ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, tại sao ?
- Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được ?
* Một số tập tính của động vật là kết quả của sự kết hợp giữa hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Ví dụ: Tập tính sinh sản của chim, ong .
Củng cố bài học
Bài tập trắc nghiệm
1. Tập tính bẩm sinh là:
a. Tập tính được truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
b. Tập tính được hình thành trong quá trình sống do học tập
c. Tập tính được hình thành do sự bàn giao giữa các cá thể cùng loài
d. Tập tính được hình thành do rút kinh nghiệm trong quá trình sống.
2. Hầu hết các tập tính của động vật bậc thấp là:
c. Tập tính bẩm sinh
a. Tập tính học được
b. Tập tính hỗn hợp
d. Tập tính học được, hỗn hợp
3. Con cóc rình mồi là một con ong vò vẽ, nó nhổm lên phóng lưỡi ra để bắt mồi nhưng lại vội vàng nhả ra và thu mình lại để tránh con mồi. Đây là loại tập tính nào? Tại sao?
Hướng dẫn về nhà
1. Học bài và làm các bài tập sách giáo khoa.
2. Đọc phần " Em có biết ".
3. Sưu tầm các tài liệu về tập tính của động vật và con người ứng dụng của tập tính vào đời sống như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Văn Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)