Bài 31. Tập tính của động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Quỳnh |
Ngày 09/05/2019 |
110
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
bài 31
Tập tính của động vật
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Quỳnh
Kiểm tra bài cũ: hãy chú thích cho hinh dưới đây:
1
2
5
4
3
7
6
Xem đoạn phim sau:
Xem một số hinh ảnh sau:
Hđ 4: Tiếp cận đối tượng
hđ 3: Hành động
Hđ 2: Phát hiện đối tượng
Hđ 1: Tim kiếm
i. tập tính là gi?:
* Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
VD: nhện giang lưới bắt mồi, mèo tim bạn, rùa đẻ trứng trên cát, chó tiết nước bọt khi thấy mùi thức an ngon, trùng roi di chuyển tránh xa ánh sáng ..
Xem một số hinh ảnh sau:
Chim cham sóc con
Khỉ bắc ghế lấy chuối
Tập tính sinh ra đã có
Tập tính học được
ii. phân loại tập tính
- Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
- Tập tính học được là loại tập tính được hinh thành trong quá trinh sống của cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm
- Nhện giang tơ
- Chim cham sóc con
- Trùng roi di chuyển tránh xa kích thích bất lợi ..
- Khỉ bắc ghế lấy thức an trên cao
- Quạ dùng mỏ nhấc nắp chai ..
?
* Lưu ý:
- Trong nhiều trường hợp rất khó phân biệt tập tính nào đó ở động vật là bẩm sinh hay học được, do nó có cả nguồn gốc bẩm sinh và học được.
Ví dụ: tập tính bắt chuột ở mèo vừa do bẩm sinh vừa do mèo mẹ dạy cho; tập tính xây tổ của chim vừa mang tính bẩm sinh vừa là do học được từ đồng loại..
* Cách nhận biết:
- Tập tính bẩm sinh thường là tập tính sinh sản, bảo vệ lãnh thổ, cham sóc con, tim kiếm thức an...
- Tập tính học được là các phản xạ tập luyện thử đúng - sai nhiều lần có kĩ nang, kĩ xảo, .
Trả lời lệnh trong bài:
- đến thời ki sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào cái tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào cái tổ và bịt tổ lại. Sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và an con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trinh tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhin thấy các tò vò khác làm tổ và sinh đẻ).
-> Tập tính bẩm sinh
- Chuồn chuồn bay thấp thi mưa, bay cao thi nắng, bay vừa thi râm (ca dao)
-> Tập tính bẩm sinh
- Khi nhin thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, người đi đường dừng lại
-> Tập tính học được
iii. cơ sở thần kinh của tập tính
Cơ quan
thụ cảm
Cơ quan thực hiện
Hệ thần kinh
Kích thích ngoài
hoặc trong
Hành động
=> Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ
iii. cơ sở thần kinh của tập tính
- Là chuỗi phản xạ không điều kiện
- Trinh tự các phản xạ trong hệ thần kinh được gen quy định
- Là chuỗi phản xạ có điều kiện
- Là quá trinh hinh thành các mối liên hệ mới giưa các nơron (đường liên hệ tạm thời)
- Bền vưng, không thay đổi
- Không bền, phải thường xuyên củng cố, có thể thay đổi
- Phụ thuộc vào mức độ tiến hoá của hệ thần kinh và tuổi thọ của chúng
Trả lời lệnh trong bài:
- ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch (như thuỷ tức, côn trùng), các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, tại sao?
- Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được?
Xem phim và cho biết đó là tập tính bẩm sinh hay học được?
Xem một số hinh ảnh sau và cho biết đó là tập tính bẩm sinh hay học được?
Chim cánh cụt chụm đầu
Sư tử cham con
Chim di cư
gấu bắt cá
Tập tính của động vật
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Quỳnh
Kiểm tra bài cũ: hãy chú thích cho hinh dưới đây:
1
2
5
4
3
7
6
Xem đoạn phim sau:
Xem một số hinh ảnh sau:
Hđ 4: Tiếp cận đối tượng
hđ 3: Hành động
Hđ 2: Phát hiện đối tượng
Hđ 1: Tim kiếm
i. tập tính là gi?:
* Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
VD: nhện giang lưới bắt mồi, mèo tim bạn, rùa đẻ trứng trên cát, chó tiết nước bọt khi thấy mùi thức an ngon, trùng roi di chuyển tránh xa ánh sáng ..
Xem một số hinh ảnh sau:
Chim cham sóc con
Khỉ bắc ghế lấy chuối
Tập tính sinh ra đã có
Tập tính học được
ii. phân loại tập tính
- Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
- Tập tính học được là loại tập tính được hinh thành trong quá trinh sống của cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm
- Nhện giang tơ
- Chim cham sóc con
- Trùng roi di chuyển tránh xa kích thích bất lợi ..
- Khỉ bắc ghế lấy thức an trên cao
- Quạ dùng mỏ nhấc nắp chai ..
?
* Lưu ý:
- Trong nhiều trường hợp rất khó phân biệt tập tính nào đó ở động vật là bẩm sinh hay học được, do nó có cả nguồn gốc bẩm sinh và học được.
Ví dụ: tập tính bắt chuột ở mèo vừa do bẩm sinh vừa do mèo mẹ dạy cho; tập tính xây tổ của chim vừa mang tính bẩm sinh vừa là do học được từ đồng loại..
* Cách nhận biết:
- Tập tính bẩm sinh thường là tập tính sinh sản, bảo vệ lãnh thổ, cham sóc con, tim kiếm thức an...
- Tập tính học được là các phản xạ tập luyện thử đúng - sai nhiều lần có kĩ nang, kĩ xảo, .
Trả lời lệnh trong bài:
- đến thời ki sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào cái tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào cái tổ và bịt tổ lại. Sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và an con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trinh tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhin thấy các tò vò khác làm tổ và sinh đẻ).
-> Tập tính bẩm sinh
- Chuồn chuồn bay thấp thi mưa, bay cao thi nắng, bay vừa thi râm (ca dao)
-> Tập tính bẩm sinh
- Khi nhin thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, người đi đường dừng lại
-> Tập tính học được
iii. cơ sở thần kinh của tập tính
Cơ quan
thụ cảm
Cơ quan thực hiện
Hệ thần kinh
Kích thích ngoài
hoặc trong
Hành động
=> Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ
iii. cơ sở thần kinh của tập tính
- Là chuỗi phản xạ không điều kiện
- Trinh tự các phản xạ trong hệ thần kinh được gen quy định
- Là chuỗi phản xạ có điều kiện
- Là quá trinh hinh thành các mối liên hệ mới giưa các nơron (đường liên hệ tạm thời)
- Bền vưng, không thay đổi
- Không bền, phải thường xuyên củng cố, có thể thay đổi
- Phụ thuộc vào mức độ tiến hoá của hệ thần kinh và tuổi thọ của chúng
Trả lời lệnh trong bài:
- ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch (như thuỷ tức, côn trùng), các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, tại sao?
- Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được?
Xem phim và cho biết đó là tập tính bẩm sinh hay học được?
Xem một số hinh ảnh sau và cho biết đó là tập tính bẩm sinh hay học được?
Chim cánh cụt chụm đầu
Sư tử cham con
Chim di cư
gấu bắt cá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)