Bài 31. Tập tính của động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Thảo Vy |
Ngày 09/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:
*Về kiến thức:
_ Phân biệt và tự lấy được ví dụ minh hoạ cho tập tính bẩm sinh, tập tính thứ sinh và tập tính hỗn hợp.
_Phân tích được ý nghĩa của các tập tinh đối với đời sống của động vật.
*Về thái độ:
_ Học sinh thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ động vật nói riêng, thiên nhiên nói chung.
*Về kỹ năng:
_Tăng khả năng hợp tác, làm việc nhóm.
_ Quan sát tinh, ghi nhớ nhanh, và phối hợp các thao tác: nhìn, nhớ, ghi.
II/ Phương tiện:
_ Máy chiếu đa năng.
_ Máy tính
_ Phiếu học tập.
III/ Phương pháp dạy học:
_ Tổ chøc ho¹t ®éng theo nhóm.
_ Tổ chức học sinh hoạt động độc lập.
_ Kết hợp hoạt động nhóm với quan sát hình ảnh, băng video.
IV/ Tiến trình bài dạy:
Tập tính
Bẩm sinh
tập tính động vật
Tập tính
Thứ sinh
Tập tính
Hỗn hợp
Hoạt động 1:
Định nghĩa tập tính.
Hình thức: Học sinh hoạt động độc lập
Nội dung: _ Định nghĩa tập tính.
_ Hãy chỉ ra điểm khác nhau cơ bản giữa các tập tính trong các ví dụ sau:
Ví dụ 1:
Nhạn biển Bắc Cực đến mùa sinh sản lại di cư về phương Nam ấm áp để làm tổ và đẻ trứng.
Ví dụ 2:
Sự gặp gỡ của chuồn chuồn dực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản.
Ví dụ 3:
Ngỗng mẹ trong tư thế sẵn sàng chiến đấu chống kẻ lạ xâm nhập để bảo vệ trứng.
Ví dụ 4:
Gia đình ngỗng bảo vệ lãnh địa của mình
Ví dụ 5
Vịt mẹ che chở vịt con trên lưng mình.
Ví dụ 6
Khỉ bóc vỏ cứng của quả trước khi ăn.
Trả lời:
Định nghĩa: Tập tính động vật là chuçi những phản ứng trả lời lại các kích của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển.
Các ví dụ 1, 2, 3, 4, 5, 6 là các tập tính mang tính chất bẩm sinh, bản năng.
Ví dụ 6 là tập tính có được do học tập hoặc sự trải nghiệm của bản thân.
Hoạt động 2: Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh.
Hình thức: thảo luận nhóm và làm phiếu học tập.
Nội dung: Dựa vào các tranh trên, làm thế nào để phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh? gì?
Trả lời
Hoạt động 3:
Tập tính hỗn hợp
Hình thức: Học sinh hoạt động độc lập.
Nội dung: Hãy nêu định nghĩa và lấy ví dụ về tập tính hỗn hợp.
Trả lời:
Định nghĩa:
Là tập tính bao gồm cả tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh.
Ví dụ 1:
Một con cóc rình mồi và phóng lưỡi bắt mồi (tập tính bẩm sinh). Nhưng ngay sau đó, nó vội nhả ra và thu mình lại bởi con mồi đó là ong bò vẽ (tập tính thứ sinh).
Khi kiến chăm sóc trứng và ấu trùng( tập tính bẩm sinh), nếu phát hiện ra ấu trùng lạ, chúng sẽ quẳng ấu trùng lạ ra khỏi tổ(tập tính thứ sinh).
Ví dụ 2:
Tập tính
Bẩm sinh
tập tính động vật
Tập tính
Thứ sinh
Tập tính
Hỗn hợp
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức.
Hình thức: chơi trò chơi.
- 2 nhóm.
- Mỗi nhóm 3 học sinh.
Nội dung 1: Tìm hiểu ý nghĩa của tập tính đối với đời sống động vật.
Câu hỏi 1:
Loài kiến khi đi kiếm ăn, tha mồi về tổ, di chuyển tồ, đều dùng đốt bụng cuối hay nọc đốt để chấm chất đánh dấu lên đường đi, tạo thành đường đi của kiến.
Nếu ta xoá mất vết tích đánh dâu trên một đoạn đường đi của kiến, hiện tượng gì sẽ xảy ra?
A. Đàn kiến tan tác, mỗi con đi một nẻo.
B. Đàn kiến không lạc đường, bởi vị trí của Mặt trời và ánh sáng phản chiếu trên bầu trời đã giúp chúng phân biệt được đường về tổ.
C. Đàn kiến bị lạc đường trong một thời gian ngắn rồi mới tìm đường cũ.
Đáp án: C
Câu hỏi 2:
Trong tiết trời ấm áp của mùa xuân, một số ong thợ rời tổ đi trinh sát, Khi tìm được nguồn mật hoa, nó hút một ít mật rồi bay ngay về. Về đến tổ, ong thợ không ngừng múa lượn trướn đàn ong.
Động tác đó thể hiện điều gì?
A. Niềm vui sướng của ong thợ sau một bữa chén mật hoa no nê và trở về tổ.
B. Thông báo cho đồng loai biết nơi có nguồn mật hoa ở xa hay gần.
C. Tín hiệu riêng của những thành viên trong cùng một tổ, nhằm tránh sự xâm nhập của ong lạ.
Đáp án: B
Câu hỏi 3:
Điều gì sẽ xảy ra khi ta rắc quanh tổ mối một lớp thuốc trừ sâu?
A. Phần lớn bị chết.
B. Hầu như không con nào chết, bởi chúng sẽ làm một con đường ngầm để thoát.
C. Một vài con mối sẽ hy sinh thân mình để phá vòng vây, mở đường thoát cho đồng loại.
D. Hầu như không con mối nà chết, bởi chúng sẽ làm một chiếc cầu đất vượt qua lớp thuốc trừ sâu.
E. B hoặc C.
F. C hoặc D.
G. B hoặc D.
Hoạt động 5:
Củng cố kiến thức( tiếp)
Hình thức: thảo luận nhóm (mỗi nhóm 5 học sinh)
Nội dung 2: Hãy xem đoạn băng và hoàn thành phiếu học tập sau:
Trả lời:
*Về kiến thức:
_ Phân biệt và tự lấy được ví dụ minh hoạ cho tập tính bẩm sinh, tập tính thứ sinh và tập tính hỗn hợp.
_Phân tích được ý nghĩa của các tập tinh đối với đời sống của động vật.
*Về thái độ:
_ Học sinh thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ động vật nói riêng, thiên nhiên nói chung.
*Về kỹ năng:
_Tăng khả năng hợp tác, làm việc nhóm.
_ Quan sát tinh, ghi nhớ nhanh, và phối hợp các thao tác: nhìn, nhớ, ghi.
II/ Phương tiện:
_ Máy chiếu đa năng.
_ Máy tính
_ Phiếu học tập.
III/ Phương pháp dạy học:
_ Tổ chøc ho¹t ®éng theo nhóm.
_ Tổ chức học sinh hoạt động độc lập.
_ Kết hợp hoạt động nhóm với quan sát hình ảnh, băng video.
IV/ Tiến trình bài dạy:
Tập tính
Bẩm sinh
tập tính động vật
Tập tính
Thứ sinh
Tập tính
Hỗn hợp
Hoạt động 1:
Định nghĩa tập tính.
Hình thức: Học sinh hoạt động độc lập
Nội dung: _ Định nghĩa tập tính.
_ Hãy chỉ ra điểm khác nhau cơ bản giữa các tập tính trong các ví dụ sau:
Ví dụ 1:
Nhạn biển Bắc Cực đến mùa sinh sản lại di cư về phương Nam ấm áp để làm tổ và đẻ trứng.
Ví dụ 2:
Sự gặp gỡ của chuồn chuồn dực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản.
Ví dụ 3:
Ngỗng mẹ trong tư thế sẵn sàng chiến đấu chống kẻ lạ xâm nhập để bảo vệ trứng.
Ví dụ 4:
Gia đình ngỗng bảo vệ lãnh địa của mình
Ví dụ 5
Vịt mẹ che chở vịt con trên lưng mình.
Ví dụ 6
Khỉ bóc vỏ cứng của quả trước khi ăn.
Trả lời:
Định nghĩa: Tập tính động vật là chuçi những phản ứng trả lời lại các kích của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển.
Các ví dụ 1, 2, 3, 4, 5, 6 là các tập tính mang tính chất bẩm sinh, bản năng.
Ví dụ 6 là tập tính có được do học tập hoặc sự trải nghiệm của bản thân.
Hoạt động 2: Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh.
Hình thức: thảo luận nhóm và làm phiếu học tập.
Nội dung: Dựa vào các tranh trên, làm thế nào để phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh? gì?
Trả lời
Hoạt động 3:
Tập tính hỗn hợp
Hình thức: Học sinh hoạt động độc lập.
Nội dung: Hãy nêu định nghĩa và lấy ví dụ về tập tính hỗn hợp.
Trả lời:
Định nghĩa:
Là tập tính bao gồm cả tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh.
Ví dụ 1:
Một con cóc rình mồi và phóng lưỡi bắt mồi (tập tính bẩm sinh). Nhưng ngay sau đó, nó vội nhả ra và thu mình lại bởi con mồi đó là ong bò vẽ (tập tính thứ sinh).
Khi kiến chăm sóc trứng và ấu trùng( tập tính bẩm sinh), nếu phát hiện ra ấu trùng lạ, chúng sẽ quẳng ấu trùng lạ ra khỏi tổ(tập tính thứ sinh).
Ví dụ 2:
Tập tính
Bẩm sinh
tập tính động vật
Tập tính
Thứ sinh
Tập tính
Hỗn hợp
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức.
Hình thức: chơi trò chơi.
- 2 nhóm.
- Mỗi nhóm 3 học sinh.
Nội dung 1: Tìm hiểu ý nghĩa của tập tính đối với đời sống động vật.
Câu hỏi 1:
Loài kiến khi đi kiếm ăn, tha mồi về tổ, di chuyển tồ, đều dùng đốt bụng cuối hay nọc đốt để chấm chất đánh dấu lên đường đi, tạo thành đường đi của kiến.
Nếu ta xoá mất vết tích đánh dâu trên một đoạn đường đi của kiến, hiện tượng gì sẽ xảy ra?
A. Đàn kiến tan tác, mỗi con đi một nẻo.
B. Đàn kiến không lạc đường, bởi vị trí của Mặt trời và ánh sáng phản chiếu trên bầu trời đã giúp chúng phân biệt được đường về tổ.
C. Đàn kiến bị lạc đường trong một thời gian ngắn rồi mới tìm đường cũ.
Đáp án: C
Câu hỏi 2:
Trong tiết trời ấm áp của mùa xuân, một số ong thợ rời tổ đi trinh sát, Khi tìm được nguồn mật hoa, nó hút một ít mật rồi bay ngay về. Về đến tổ, ong thợ không ngừng múa lượn trướn đàn ong.
Động tác đó thể hiện điều gì?
A. Niềm vui sướng của ong thợ sau một bữa chén mật hoa no nê và trở về tổ.
B. Thông báo cho đồng loai biết nơi có nguồn mật hoa ở xa hay gần.
C. Tín hiệu riêng của những thành viên trong cùng một tổ, nhằm tránh sự xâm nhập của ong lạ.
Đáp án: B
Câu hỏi 3:
Điều gì sẽ xảy ra khi ta rắc quanh tổ mối một lớp thuốc trừ sâu?
A. Phần lớn bị chết.
B. Hầu như không con nào chết, bởi chúng sẽ làm một con đường ngầm để thoát.
C. Một vài con mối sẽ hy sinh thân mình để phá vòng vây, mở đường thoát cho đồng loại.
D. Hầu như không con mối nà chết, bởi chúng sẽ làm một chiếc cầu đất vượt qua lớp thuốc trừ sâu.
E. B hoặc C.
F. C hoặc D.
G. B hoặc D.
Hoạt động 5:
Củng cố kiến thức( tiếp)
Hình thức: thảo luận nhóm (mỗi nhóm 5 học sinh)
Nội dung 2: Hãy xem đoạn băng và hoàn thành phiếu học tập sau:
Trả lời:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Thảo Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)