Bài 31. Tập tính của động vật
Chia sẻ bởi Sleeping Cat |
Ngày 09/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 31,32
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường ( bên trong hoặc bên ngoài cơ thể ), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
Gồm 2 loại: tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Tập tính bẩm sinh
Là tập tính sinh ra đã có, đươc di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
Tập tinh học được
Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể , thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Tuy nhiên, nhiều tập tính của động vật có cả nguồn gốc bẩm sinh và học được.
Cơ sở thần kinh của tập tính là càc phản xạ không điều kiện và các phản xạ có điều kiện.
Tập tính bẩm sinh là do kiểu gen quy định.
Tập tính học được phụ thuộc vào mức độ tiến hoá của hệ thần kinh và tuổi thọ của chúng.
Một số tập tính của động vật như tập tính sinh sản, ngủ đông là kết qảu phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Quen nhờn
Là hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần néu nhũng kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm nào.
In vết
Có ở nhiều loài động vật, dễ thấy nhất là chim.nhờ "in vết", chim non di chuyển theo chim bố mẹ, do đó nó được bố mẹ chăm sóc nhiều hơn.
Điều kiện hoá
Điều kiện hoá đáp ứng(điều kiện hoá kiểu Palôp)
Là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.
Điều kiện hoá hành động (điều kiện hoá kiểu Skinnơ)
Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng( hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.
Học ngầm
Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được .Khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện lại giúp động vật giải quyết được tình huống tương tự.
Học khôn
Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới. Học khôn chỉ có ở người và các động vật thuộc bộ Linh trưởng.
MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
Tập tính kiếm ăn.
Ơ động vật tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh.
Ơ động vật có hệ thần kinh phát triển là tập tính học được hoặc do kinh nghiệm bản thân.
Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
Để bảo vệ lãnh thổ của mình chống lại các cá thể khác cùng loài để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.
Tập tính & phạm vi lãnh thổ của mỗi loài rất khác nhau.
Tập tính sinh sản.
Phần lớn là tập tính bẩm sinh , mang tính bản năng.
Tập tính di cư.
Một số loài động vật đổi nơi sống theo mùa. Chúng thường di chuyển một quãng đường dài.
Di cư theo mùa phổ biến ở chim hơn so với các loài động vật khác.
Tập tính xã hội.
Là tập tính sống bầy đàn.
Gồm 2 loại : tập tính thứ bậc và tập tính vị tha.
Tập tính thứ bậc.
Trong mỗi bầy đàn đều có phân chia thứ bậc.
Tập tính vị tha.
Là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.
Nhện giăng tơ
Ong chúa đẻ trứng, ong thợ
bảo vệ
Chuôn chuồn giao hợp
Chim di trú
Hổ mẹ chăm sóc hổ con
Săn mồi
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường ( bên trong hoặc bên ngoài cơ thể ), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
Gồm 2 loại: tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Tập tính bẩm sinh
Là tập tính sinh ra đã có, đươc di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
Tập tinh học được
Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể , thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Tuy nhiên, nhiều tập tính của động vật có cả nguồn gốc bẩm sinh và học được.
Cơ sở thần kinh của tập tính là càc phản xạ không điều kiện và các phản xạ có điều kiện.
Tập tính bẩm sinh là do kiểu gen quy định.
Tập tính học được phụ thuộc vào mức độ tiến hoá của hệ thần kinh và tuổi thọ của chúng.
Một số tập tính của động vật như tập tính sinh sản, ngủ đông là kết qảu phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Quen nhờn
Là hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần néu nhũng kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm nào.
In vết
Có ở nhiều loài động vật, dễ thấy nhất là chim.nhờ "in vết", chim non di chuyển theo chim bố mẹ, do đó nó được bố mẹ chăm sóc nhiều hơn.
Điều kiện hoá
Điều kiện hoá đáp ứng(điều kiện hoá kiểu Palôp)
Là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.
Điều kiện hoá hành động (điều kiện hoá kiểu Skinnơ)
Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng( hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.
Học ngầm
Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được .Khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện lại giúp động vật giải quyết được tình huống tương tự.
Học khôn
Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới. Học khôn chỉ có ở người và các động vật thuộc bộ Linh trưởng.
MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
Tập tính kiếm ăn.
Ơ động vật tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh.
Ơ động vật có hệ thần kinh phát triển là tập tính học được hoặc do kinh nghiệm bản thân.
Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
Để bảo vệ lãnh thổ của mình chống lại các cá thể khác cùng loài để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.
Tập tính & phạm vi lãnh thổ của mỗi loài rất khác nhau.
Tập tính sinh sản.
Phần lớn là tập tính bẩm sinh , mang tính bản năng.
Tập tính di cư.
Một số loài động vật đổi nơi sống theo mùa. Chúng thường di chuyển một quãng đường dài.
Di cư theo mùa phổ biến ở chim hơn so với các loài động vật khác.
Tập tính xã hội.
Là tập tính sống bầy đàn.
Gồm 2 loại : tập tính thứ bậc và tập tính vị tha.
Tập tính thứ bậc.
Trong mỗi bầy đàn đều có phân chia thứ bậc.
Tập tính vị tha.
Là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.
Nhện giăng tơ
Ong chúa đẻ trứng, ong thợ
bảo vệ
Chuôn chuồn giao hợp
Chim di trú
Hổ mẹ chăm sóc hổ con
Săn mồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Sleeping Cat
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)