Bài 31. Tập tính của động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiên Sắc |
Ngày 09/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Toàn thể học sinh lớp 11 chào mừng các thầy cô .
Chào mừng các thầy các cô đến dự tiết học
bộ môn sinh học lớp chúng ta hôm nay
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh
Hỏi bài cũ:
Câu1:Vẽ và nêu rõ các thành phần của xi náp?
Câu2: Quá trình lan truyền của điện thế hoạt động qua xi náp có chất trung gian hoá học.
Quan sát những đoạn băng sau và cho biết tập tính là gì?
Quan sát những ví dụ sau cho biết tập tính là gì?
- Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong - bên ngoài).
I . Tập tính là gì?
- ý nghĩa: giúp ĐV thích nghi, tồn tại và phát triển.
Quan sát các ví dụ sau và cho biết tập tính động vật có thể được chia thành mấy loại?
Ví dụ 1:
Di cư
Ví dụ 2:
Sự gặp gỡ của chuồn chuồn dực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản.
Ví dụ 3
Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa
Ví dụ 4:
Đàn ngỗng bay theo tàu lượn
Ví dụ 5
Sơn dương đánh dấu lãnh thổ
Ví dụ 6
Những chú chó biết chơi thể thao
II . Các loại tập tính:
1. Tập tính bẩm sinh:
2. Tập tính học được:
Các em nghiên cứu SGK hoàn thành bảng học tập sau:
Trả lời:
Cho ví dụ :
Tập tính bắt chuột ở mèo là tập tính bẩm sinh hay là tập tính học được?
Tập tính hỗn hợp:
Là tập tính sinh ra cũng đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và hoàn thiện trong đời sống cá thể
Chú ý vào SGK , trả lời lệnh ở SGK
III . Cơ sở thần kinh của tập tính:
Cơ sở thần kinh của tập tính là gì?
Viết lại cung phản xạ và giải thích cung phản xạ
III. cơ sở thần kinh của tập tính
Liên hệ ngược
TK cảm giác
TK vận động
Tại sao các hoạt động trong đời sống của động vật bậc thấp chủ yếu thuộc loại tập tính bẩm sinh?
Hệ thần kinh của động vật bậc thấp cấu tạo khá đơn giản, số lượng tế bào thần kinh không nhiều nên khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn. Hơn nữa tuổi thọ của chúng thường ngắn nên không có nhiều thời gian cho việc học tập. Do khả năng tiếp thu bài kém và không có nhiều thời gian để học và rút kinh nghiệm nên các động vật này sống và tồn tại được chủ yếu nhờ các tập tính bẩm sinh
Tại sao ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển cở rất nhiều tập tính học được?
Người và những động vật có HTK phát triển rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm. Tập tính ngày càng hoàn thiện do phần học tập được bổ sung ngày càng nhiều và càng chiếm ưu thế so với phần bẩm sinh. Ngoài ra ĐVcó HTK phát triển thường có tuổi thọ dài, đặc biệt là giai đoạn sinh trưởng và phát triển kéo dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện, hoàn thiện các tập tính phức tạp thích ứng với điều kiện sống luôn biến động.
- Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các ĐV bậc thấp.
- Sự hình thành tập tính học được phụ thuộc:
+ Mức độ tiến hoá của hệ TK
+ Tuổi thọ của sinh vật
Một số trường hợp có kích thích làm dấu hiệu: Là kích thích từ môi trường làm xuất hiện một tập tính nào đó ở động vật. Không phải bất kì kích thích nào cũng có thể làm xuất hiện tập tính ở động vật.
Ví dụ:
- Rung tổ là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim non mới nở, chưa mở mắt. Kích thích mùi từ cơ thể chim mẹ không phải là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim non mới nở
Củng cố :
1. Thế nào là tập tính ở động vật?
A . Là tất cả các hoạt động của ĐV giúp chúng thích nghi với đIều kiện sống để tồn tại.
B . Là thói quen của ĐV trong hoạt động sống nhất định phụ thuộc vào quần xã và hệ sinh tháI.
C . Là tất cả các hoạt động của ĐV để đối phó với kẻ thù và tranh giành bạn tình.
D . Là tất cả các hoạt động của ĐV trong điều kiện bất lợi.
2 . Thế nào là tập tính học được ?
A . Là tập tính được xây dựng trong cuộc sống bầy đàn.
B . Là tập tính được hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm.
C . Là tập tính chỉ xuất hiện ở các cá thể trưởng thành.
D . Cả A và C
Đúng rồi !
Chúc mừng
Sai rồi! Rất tiếc
Chào mừng các thầy các cô đến dự tiết học
bộ môn sinh học lớp chúng ta hôm nay
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh
Hỏi bài cũ:
Câu1:Vẽ và nêu rõ các thành phần của xi náp?
Câu2: Quá trình lan truyền của điện thế hoạt động qua xi náp có chất trung gian hoá học.
Quan sát những đoạn băng sau và cho biết tập tính là gì?
Quan sát những ví dụ sau cho biết tập tính là gì?
- Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong - bên ngoài).
I . Tập tính là gì?
- ý nghĩa: giúp ĐV thích nghi, tồn tại và phát triển.
Quan sát các ví dụ sau và cho biết tập tính động vật có thể được chia thành mấy loại?
Ví dụ 1:
Di cư
Ví dụ 2:
Sự gặp gỡ của chuồn chuồn dực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản.
Ví dụ 3
Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa
Ví dụ 4:
Đàn ngỗng bay theo tàu lượn
Ví dụ 5
Sơn dương đánh dấu lãnh thổ
Ví dụ 6
Những chú chó biết chơi thể thao
II . Các loại tập tính:
1. Tập tính bẩm sinh:
2. Tập tính học được:
Các em nghiên cứu SGK hoàn thành bảng học tập sau:
Trả lời:
Cho ví dụ :
Tập tính bắt chuột ở mèo là tập tính bẩm sinh hay là tập tính học được?
Tập tính hỗn hợp:
Là tập tính sinh ra cũng đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và hoàn thiện trong đời sống cá thể
Chú ý vào SGK , trả lời lệnh ở SGK
III . Cơ sở thần kinh của tập tính:
Cơ sở thần kinh của tập tính là gì?
Viết lại cung phản xạ và giải thích cung phản xạ
III. cơ sở thần kinh của tập tính
Liên hệ ngược
TK cảm giác
TK vận động
Tại sao các hoạt động trong đời sống của động vật bậc thấp chủ yếu thuộc loại tập tính bẩm sinh?
Hệ thần kinh của động vật bậc thấp cấu tạo khá đơn giản, số lượng tế bào thần kinh không nhiều nên khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn. Hơn nữa tuổi thọ của chúng thường ngắn nên không có nhiều thời gian cho việc học tập. Do khả năng tiếp thu bài kém và không có nhiều thời gian để học và rút kinh nghiệm nên các động vật này sống và tồn tại được chủ yếu nhờ các tập tính bẩm sinh
Tại sao ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển cở rất nhiều tập tính học được?
Người và những động vật có HTK phát triển rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm. Tập tính ngày càng hoàn thiện do phần học tập được bổ sung ngày càng nhiều và càng chiếm ưu thế so với phần bẩm sinh. Ngoài ra ĐVcó HTK phát triển thường có tuổi thọ dài, đặc biệt là giai đoạn sinh trưởng và phát triển kéo dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện, hoàn thiện các tập tính phức tạp thích ứng với điều kiện sống luôn biến động.
- Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các ĐV bậc thấp.
- Sự hình thành tập tính học được phụ thuộc:
+ Mức độ tiến hoá của hệ TK
+ Tuổi thọ của sinh vật
Một số trường hợp có kích thích làm dấu hiệu: Là kích thích từ môi trường làm xuất hiện một tập tính nào đó ở động vật. Không phải bất kì kích thích nào cũng có thể làm xuất hiện tập tính ở động vật.
Ví dụ:
- Rung tổ là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim non mới nở, chưa mở mắt. Kích thích mùi từ cơ thể chim mẹ không phải là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim non mới nở
Củng cố :
1. Thế nào là tập tính ở động vật?
A . Là tất cả các hoạt động của ĐV giúp chúng thích nghi với đIều kiện sống để tồn tại.
B . Là thói quen của ĐV trong hoạt động sống nhất định phụ thuộc vào quần xã và hệ sinh tháI.
C . Là tất cả các hoạt động của ĐV để đối phó với kẻ thù và tranh giành bạn tình.
D . Là tất cả các hoạt động của ĐV trong điều kiện bất lợi.
2 . Thế nào là tập tính học được ?
A . Là tập tính được xây dựng trong cuộc sống bầy đàn.
B . Là tập tính được hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm.
C . Là tập tính chỉ xuất hiện ở các cá thể trưởng thành.
D . Cả A và C
Đúng rồi !
Chúc mừng
Sai rồi! Rất tiếc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiên Sắc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)