Bài 31. Tập tính của động vật
Chia sẻ bởi Ngô Duy Quang |
Ngày 09/05/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Đàn vịt con đi theo người chúng nhìn thấy đầu tiên
Ong hút mật
Nhện dăng tơ
I. Tập tính
Là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hay bên ngoài), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
II – Phân loại tập tính
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Tập tính hỗn hợp
Cóc nhổm lên
Cóc phóng lưỡi bắt mồi
Cóc nhả mồi và thu mình lại tránh ong
Sự ve vãn ở một số loài thú
III – Cơ sở thần kinh của tập tính
Cơ quan
thụ cảm
Các cơ quan
thực hiện
Hệ thống
thần kinh
Kích thích
bên ngoài
Kích thích
bên trong
Thần kinh cảm giác
Thần kinh vận động
IV – MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
Quen nhờn
In vết
Điều kiện hóa
Học ngầm
Học khôn
Hoạt động nhóm: Mỗi hình thức học tập cho biết đặc điểm và ví dụ minh họa
1. Quen nhờn
Đặc điểm: Động vật sẽ không trả lời các kích thích lặp đi lặp lại mà không gây nguy hiểm cho chúng.
Ví dụ: Sau nhiều lần bật đèn, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa.
2. In vết
Đặc điểm: Con non mới nở ra thường hay
đi theo các vật chuyển động hay những vết
của bố mẹ và cả loài khác.
Ý nghĩa: Nhờ in vết con non được bố mẹ chăm sóc nhiều hơn
3. Điều kiện hóa
Phân biệt điều kiện hóa đáp ứng
và điều kiện hóa hành động?
Điều kiện hóa đáp ứng do sự liên kết 2 kích thích đồng thời.
Điều kiện hóa hành động là hình thức liên kết “thử - sai”.
Đường LHTT đang hình thành
PXCĐK tiết nước bọt với ánh đèn được thành lập
4. Học ngầm
Học ngầm là học không có ý thức, không biết rõ mình đã học được nhưng khi có nhu cầu thì kiến thức đó lại tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề đó rõ ràng.
Ý nghĩa: Giúp chúng mau chóng tìm được
thức ăn và tránh sự đe dọa của kẻ thù.
Hình thức học ngầm thường
xảy ra đối với động vật bậc thấp
hay bậc cao? Tại sao ?
5. Học khôn
Là học có chủ định, có ý thức bằng cách phối hợp các kinh nghiệm lại với nhau để giải quyết tình huống mới.
Học khôn thường gặp ở đối tượng nào? Tại sao?
Câu 1. Con mèo đang đói chỉ ngheo thấy tiếng bày đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là hình thức học tập
a.Quen nhờn
b.Điều kiện hóa đáp ứng
c.Học khôn
d.Điều kiện hóa hành động
Câu 2. Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới.Dựa vào kiến thức đã có ,bạn giải được bài đó. Đây là hình thức học tập :
a.Điều kiện hóa đáp ứng
b.In vết
c.Học ngầm
d.Học khôn
Câu 3. Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sợ rụt đầu và chân vào mai .Lập lại hành động đó nhiều lần mà không kèm theo sự nguy hiểm nào thì rùa không rụt đầu vào mai nữa. Đây là hình thức học tập :
a.In vết
b.Quen nhờn
c.Học ngầm
d.Học khôn
Câu 4. Chim ăn côn trùng ăn thử nhiều loài côn trùng (Loài nào ăn được thì nuốt vào, còn không được thì nhả ra). Sau một số lần ăn thử như vậy chúng nhận biết những loài có thể ăn được. Khi đói chúng chủ động bay đi tìm bắt các loại côn trùng đó để ăn. Đây là hình thức học tập
a. Điều kiện hoá đáp ứng
b.Quen nhờn
c.Điều kiện hoá hành động
d.In vết
Câu 5. Sau một lần ăn một loại thức ăn có kèm theo một mùi đặc biệt, chuột bị đau bụng và nôn. Sau này cứ mỗi khi ngửi thấy mùi đặc biệt đó, chuột lại lảng tránh không ăn thức ăn đó nữa. Đây là hình thức học tập
a.Học ngầm
b.Điều kiện hoá hành động
c.Học khôn
d. Điều kiện hoá đáp ứng
Câu 6. Chim chích kêu báo động ầm ĩ khi thấy cú xuất hiện, sau đó một lúc thì chúng ngừng kêu vì đã quen với sự có mặt của chim cú. Đây là hình thức học tập
a.Học khôn
b. Điều kiện hoá hành động
c.Quen nhờn
d.Học ngầm
IV – MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
Hoạt động nhóm:
Các nhóm quan sát hình và các đoạn phim sau đó cử đại diện lên báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung
- Cho biết chúng thuộc loại tập tính phổ biến nào? Tại sao?
- Đặc điểm và ý nghĩa của tập tính đó?
Tập tính kiếm ăn – săn mồi
Tập tính sinh sản
Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
Tập tính xã hội
Tập tính di cư
Ong hút mật
Nhện dăng tơ
I. Tập tính
Là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hay bên ngoài), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
II – Phân loại tập tính
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Tập tính hỗn hợp
Cóc nhổm lên
Cóc phóng lưỡi bắt mồi
Cóc nhả mồi và thu mình lại tránh ong
Sự ve vãn ở một số loài thú
III – Cơ sở thần kinh của tập tính
Cơ quan
thụ cảm
Các cơ quan
thực hiện
Hệ thống
thần kinh
Kích thích
bên ngoài
Kích thích
bên trong
Thần kinh cảm giác
Thần kinh vận động
IV – MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
Quen nhờn
In vết
Điều kiện hóa
Học ngầm
Học khôn
Hoạt động nhóm: Mỗi hình thức học tập cho biết đặc điểm và ví dụ minh họa
1. Quen nhờn
Đặc điểm: Động vật sẽ không trả lời các kích thích lặp đi lặp lại mà không gây nguy hiểm cho chúng.
Ví dụ: Sau nhiều lần bật đèn, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa.
2. In vết
Đặc điểm: Con non mới nở ra thường hay
đi theo các vật chuyển động hay những vết
của bố mẹ và cả loài khác.
Ý nghĩa: Nhờ in vết con non được bố mẹ chăm sóc nhiều hơn
3. Điều kiện hóa
Phân biệt điều kiện hóa đáp ứng
và điều kiện hóa hành động?
Điều kiện hóa đáp ứng do sự liên kết 2 kích thích đồng thời.
Điều kiện hóa hành động là hình thức liên kết “thử - sai”.
Đường LHTT đang hình thành
PXCĐK tiết nước bọt với ánh đèn được thành lập
4. Học ngầm
Học ngầm là học không có ý thức, không biết rõ mình đã học được nhưng khi có nhu cầu thì kiến thức đó lại tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề đó rõ ràng.
Ý nghĩa: Giúp chúng mau chóng tìm được
thức ăn và tránh sự đe dọa của kẻ thù.
Hình thức học ngầm thường
xảy ra đối với động vật bậc thấp
hay bậc cao? Tại sao ?
5. Học khôn
Là học có chủ định, có ý thức bằng cách phối hợp các kinh nghiệm lại với nhau để giải quyết tình huống mới.
Học khôn thường gặp ở đối tượng nào? Tại sao?
Câu 1. Con mèo đang đói chỉ ngheo thấy tiếng bày đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là hình thức học tập
a.Quen nhờn
b.Điều kiện hóa đáp ứng
c.Học khôn
d.Điều kiện hóa hành động
Câu 2. Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới.Dựa vào kiến thức đã có ,bạn giải được bài đó. Đây là hình thức học tập :
a.Điều kiện hóa đáp ứng
b.In vết
c.Học ngầm
d.Học khôn
Câu 3. Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sợ rụt đầu và chân vào mai .Lập lại hành động đó nhiều lần mà không kèm theo sự nguy hiểm nào thì rùa không rụt đầu vào mai nữa. Đây là hình thức học tập :
a.In vết
b.Quen nhờn
c.Học ngầm
d.Học khôn
Câu 4. Chim ăn côn trùng ăn thử nhiều loài côn trùng (Loài nào ăn được thì nuốt vào, còn không được thì nhả ra). Sau một số lần ăn thử như vậy chúng nhận biết những loài có thể ăn được. Khi đói chúng chủ động bay đi tìm bắt các loại côn trùng đó để ăn. Đây là hình thức học tập
a. Điều kiện hoá đáp ứng
b.Quen nhờn
c.Điều kiện hoá hành động
d.In vết
Câu 5. Sau một lần ăn một loại thức ăn có kèm theo một mùi đặc biệt, chuột bị đau bụng và nôn. Sau này cứ mỗi khi ngửi thấy mùi đặc biệt đó, chuột lại lảng tránh không ăn thức ăn đó nữa. Đây là hình thức học tập
a.Học ngầm
b.Điều kiện hoá hành động
c.Học khôn
d. Điều kiện hoá đáp ứng
Câu 6. Chim chích kêu báo động ầm ĩ khi thấy cú xuất hiện, sau đó một lúc thì chúng ngừng kêu vì đã quen với sự có mặt của chim cú. Đây là hình thức học tập
a.Học khôn
b. Điều kiện hoá hành động
c.Quen nhờn
d.Học ngầm
IV – MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
Hoạt động nhóm:
Các nhóm quan sát hình và các đoạn phim sau đó cử đại diện lên báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung
- Cho biết chúng thuộc loại tập tính phổ biến nào? Tại sao?
- Đặc điểm và ý nghĩa của tập tính đó?
Tập tính kiếm ăn – săn mồi
Tập tính sinh sản
Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
Tập tính xã hội
Tập tính di cư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Duy Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)