Bài 31. Tập tính của động vật

Chia sẻ bởi Chung Ngoc Thien Thanh | Ngày 09/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Tập thể tổ 2
Mời các bạn xem một số hình sau:
Hình 31.1 Nhện giăng lưới
I. Tập tính là gì?
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)
=> động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.

II. Phân loại tập tính:
Có 2 loại tập tính:
Tập tính bẩm sinh
&
Tập tính học được.

1.Tập tính bẩm sinh:
* Tập tính bẩm sinh là loại tập tính khi sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng của loài.
2. Tập tính học được:
* Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cơ thể, thông qua học tập và rút kinh kinh nghiệm.


Tuy nhiên nhiều trường hợp rất khó phân biệt tập tính nào đó ở động vật hoàn toàn là bẩm sinh hay học được.
Ví dụ:
-Tập tính bắt chuột ở mèo vừa là do bẩm sinh, vừa là do mèo mẹ dạy cho.
-Tập tính xây tổ ở chim vừa mang tính bẩm sinh vừa là do học được ở đồng loại.

III. Cơ sở thần kinh của tập tính:
Cơ sở của các tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.

Cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.
Kích thích ngoài
Hoặc trong
Cơ quan thụ cảm
Hệ thần kinh
Cơ quan thực hiện
Hành động
Khi số lượng xinap trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên.
Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được kiểu gen quy định từ khi sinh ra (nghĩa là cứ có kích thích là các động tác xảy ra liên tục trong một trình tự nhất định.
Nói cách khác, tập tính bẩm sinh là do kiểu gen quy định.
Chính vì vậy, tập tính bẩm sinh thường rất bền vững, không thay đổi.

Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện. Quá trình hình thành tập tính học được chính là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron.
Sự hình thành các mối quan hệ mới giữa các nơron là cơ sở để giải thích tại sao tập tính học được có thể thay đổi.
*Sự hình thành tập tính phụ thuộc vào các yếu tố sau:
-Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh (mức độ tổ chức của hệ thần kinh đơn giản hay phức tạp)
-Tuổi thọ của chúng.
*Một số tập tính của động vật như tập tính sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
CÓ THƯỞNG HE!!!
Đáp án
Những sinh vật nào có tập tính?
1.Ong vò vẽ

2.Chim cánh cụt
3.Trùng roi
4.Trùng đế giày
6.Gấu bắc cực
7.Con người
9.Chim lợn
10.Trùng kiết lỵ
12.Mực
5.Cá hồi
1.Ong vò vẽ

2.Chim cánh cụt
3.Trùng roi
4.Trùng đế giày
6.Gấu bắc cực
7.Con người
9.Chim lợn
10.Trùng kiết lỵ
12.Mực
5.Cá hồi
Những động vật nào có tập tính còn đơn giản?
Những động vật nào có tập tính dựa trên cơ sở thần kinh là phản xạ?
3.Trùng roi
4.Trùng đế giày
10. Truøng kieát lò
1.Ong vò vẽ

2.Chim cánh cụt
5.Cá hồi
6.Gấu bắc cực
7.Con người
9.Chim lợn
12.Mực
Hãy nêu sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được?
Có được do sự di truyền từ bố mẹ.

Có được trong quá trình sống từ sự tập luyện.

Mang tính bản năng , đặc trưng cho loài.

Có sự rút kinh nghiệm qua hoạt động thực tế và có thề do sự bàn giao giữa các cá thể trong loài.
Không thay đổi và không chịu ảnh hưởng của điều kiện sống.

Thường thay đổi theo môi trường và hoàn cảnh sống khác nhau.
Là các phản xạ có điều kiện.

Các động tác và hoạt động cơ thể xảy ra liên tục theo 1 trình tự nhất định, tương ứng với kích thích.

Các hoạt động xảy ra có thể khác nhau tuỳ theo điều kiện tập luyện và biểu hiện thay đổi trước cùng 1 kích thích.

Là tập hợp của nhiểu phản xạ không điều kiện.
TẠM BIỆT CÁC BẠN

HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chung Ngoc Thien Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)