Bài 31. Tập tính của động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhàn | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
D
G
----------
SINH HỌC 11 – CƠ BẢN
Tổ: HÓA - SINH
Thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Lạng sơn, tháng 1 năm 2010
Chào các em
Chúc buổi học của chúng ta thành công tốt đẹp!!
H1. Hãy cho biết những hiện tượng trong hình vẽ? Đó là hiện tượng gì?
Khỉ dùng que bắt mối
Mèo vờn chuột
Ong xây tổ
Nhện chăng tơ
Chim làm tổ
Bài 31: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM
1. Ví dụ:
Bài 31: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
H2. Cho 1 số ví dụ khác về tập tính ?
- Mèo vờn chuột – Chim làm tổ
Ong hút mật - Nhện chăng tơ
Công khoe mẽ - Khỉ làm xiếc
H3. Thế nào là tập tính ?
2. Khái niệm:
- Tập tính động vật là chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển.
H4. Thực chất của tập tính là gì?
Tập tính có ý nghĩa gì đối với động vật?
- Thực chất tập tính là một chuỗi phản xạ.
- Giúp động vật tồn tại và phát triển.
H5. Có mấy loại tập tính là những loại nào ? Hãy phân biệt các loại tập tính tờ các VD trên?

Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
(Tập tính thứ sinh)
Tập tính
- Là hoạt động cơ bản sinh ra đã có. Bẩm sinh, di truyền, đặc trưng cho loài do gen quy định.
Ví dụ: Nhện giăng tơ, Ong làm tổ, Hổ mẹ bảo vệ con ...
Bài 31: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM
1. Ví dụ:
2. Khái niệm:
I. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
H5. Có mấy loại tập tính là những loại nào ? Hãy phân biệt các loại tập tính ?
1, Tập tính bẩm sinh
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
(Tập tính thứ sinh)
Tập tính
Là tập tính được hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Không bền vững, dễ thay đổi (Tinh tinh dùng que bắt mối, Khỉ làm xiếc…)
Bài 31: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM
1. Ví dụ:
2. Khái niệm:
I. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
H5. Có mấy loại tập tính là những loại nào ? Hãy phân biệt các loại tập tính ?
1, Tập tính bẩm sinh
2, Tập tính học được:
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Tập tính
Bài 31: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM
1. Ví dụ:
2. Khái niệm:
I. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
H6. Mèo vờn chuột, chim làm tổ có gì khác với tập tính ở các VD trên ? thuộc loại tập tính nào ?
1, Tập tính bẩm sinh
2, Tập tính học được:
3, Tập tính hỗn hợp:
Tập tính hỗn hợp
H7. Thế nào là tập tính hỗn hợp ?
- Tập tính hỗn vừa có cả nguồn gốc hợp: Là tập tính ở 1 số Đv bẩm sinh, vừa có cả nguồn gốc học được
- VD: Mèo vờn chuột, chim làm tổ
H8. Phân biệtcác loại tập tính phần lệnh (SG)/125?

1, 2 là tập tính bẩm sinh.
3 Tập tính học đượ
Thực chất của tập tính là một chuỗi các phản xạ.
Các phản xạ được thực hiện qua cung phản xạ.
Cơ quan thụ cảm
Cơ quan phân tích
Cơ quan thực hiện
Kích thích ngoài
Hoặc trong
Hành động
- Có 2 loại phản xạ: PXCĐK và PXKĐK
- Các tập tính bẩm sinh là một chuỗi phản xạ không điều kiện kế tiếp nhau, do gen quy định → thường bền vững, không thay đổi.
Bài 31: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
H9. Cơ sở thần kinh của các loại tập tính ở động vật là gì ?
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
H10. Có mấy loại phản xạ?
H11. Vậy tập tính bẩm sinh thuộc loại phản xạ nào? Có đặc điểm gì?
H12. Tập tính học được thuộc loại phản xạ nào? Có đặc điểm gì?
- Các tập tính học được chính là chuỗi phản xạ có điều kiện do học tập, rèn luyện mà có → dễ thay đổi.
* Lưu ý:
Khi số lượng xi náp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên
Sự hình thành tập tính học được ở ĐV phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của HTK và tuổi thọ của chúng
Một số tập tính ở ĐV như: sinh sản, ngủ đồng là kết quả phối hợp hoạt động của HTK và hệ nội tiết
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: Tập tính bẩm sinh ở động vật không có đặc điểm:
A. Sinh ra đã có, không cần học hỏi
B. Mang tính bản năng
C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống
D. Được quyết định bởi yếu tố di truyền
Câu 2: Tập tính thứ sinh ở động vật có chung đặc điểm:
Sinh ra đã có
B. Được truyền từ đời trước sang đời sau
C. Phải học trong đời sống mới có được
D. Suốt đời không đổi
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài1. Lập bảng so sánh 2 loại tập tính bẩm sinh và tập tính học được với các chỉ tiêu so sánh như sau:
- Khái niệm - Cơ sở thần kinh
- Tính chất - Ví dụ

BÀI TẬP VỀ NHÀ
HTK dạng chuỗi hạch
HTKdạng lưới
Bài 2:Ở ĐV có HTK dạng lưới và HTK dạng chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh. Vì sao?
Bài 3: Tại sao ở người và động vật có HTK phát triển có nhiều tập tính học được?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Đọc trước bài 32 “Tập tính của động vật (tiếp theo)”.
Ôn kiểm tra 15 phút bài 1 – HKII
Câu hỏi trắc nghiệm: Bài 23, 24, 26, 27, 28, 29, 30 ( 8 mã đề mỗi mã đề 6 câu )
Câu hỏi tự luận : Bài 26, 27, 28, 29, 30 ( 2 câu / 1 mã đề .
Ví dụ:
1, Hãy cho biết con thủy tức sẽ phản ứng như thế nào khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó? Phản xạ của thủy tức có phải là phản xạ không? Vì sao?
2, Khi kích thích tại 1 điểm trên cơ thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân và tiêu tốn năng lượng vì sao?
3, Xung thần kinh xuất hiện ở nơi bị kích thích sẽ lan truyền dọc theo sợi thần kinh.Như thế nào ?
4, Trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ K+ khuếch tán theo chiều nào? Nguyên nhân? Kết quả? Na+ có đồng thời khuếch tán không? Vì sao?

BÀI TẬP VỀ NHÀ
4, Trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ K+ khuếch tán theo chiều nào? Nguyên nhân? Kết quả? Na+ có đồng thời khuếch tán không? Vì sao?
5, Cho biết những nguyên nhân gây ra điện thế nghỉ ?
6, Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch ?
7, Cho biết cung phản xạ tự vệ ở người gồm những bộ phận nào?
8, Khi bị kích thích, phản ứng của động vật có hệ thần kinh dạng ống có gì khác với hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch ? Chi ví dụ minh họa ?
9, Vì sao quá trình truyền tin qua xináp chỉ theo 1 chiều, từ màng trước qua màng sau mà k thể theo chiều ngược lại ?
10, Trình bày 3 chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh ở động vật có tổ chức thần kinh?

CHÀO TẠM BIỆT!
Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)