Bài 31. Tập tính của động vật

Chia sẻ bởi Phan Thi Trang Van | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

chàO CÔ GIáO
chào các bạn
TậP TíNH
bàI 31:
Thực hiện:
Nhóm 2: Lớp 11 Toán

1. Trần Thị Thùy Dương
2. Hà Thị Kim Ngân
3.Đặng Thị Hoàng Kim
4. Hoàng Mạnh Tường
5. Nguyễn Vĩnh Lạc

IV. Một số hình thức học tập ở động vật
Quen nhờn.
In vết
Điều kiện hóa
Học ngầm
Học khôn
1.Quen nhờn


Mèo và chó ở gần nhau mà không có xung đột
rùa không phản ứng gì khi có người ở bên
Quen nhờn:
Là hình thức học tập đơn giản nhất.
Những kích thích không gây nguy hiểm lặp đi lặp lại nhiều lần => trở thành quen nhờn với động vật
2. In vết
Con non mới ra đời có tính bám và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên.
giúp con non tìm thấy được thức ăn và sự bảo vệ.

3. Điều kiện hóa
Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplop)
Điều kiện hóa hành động (điều kiện hóa kiểu Skinno)
Điều kiện hóa đáp ứng

=> Là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời.
Điều kiện hóa thao tác, hành động.
=>Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng (phạt) , động vật chủ động lặp lại.
4. Học ngầm
Là học không có ý thức, không biết rõ mình đã học được.
Tái hiện khi có nhu cầu giải quyết một vấn đề nào đó.
=> giúp động vật hoang dã mau chóng tìm được thức ăn và tránh sự đe dọa của thú săn mồi.
5. Học khôn
Học khôn
Học có chủ động, có ý thức
Phối hợp các kinh nghiệm có trước đó để giải quyết các tình huống mới.
=> động vật thích nghi cao độ với môi trường sống.
V. Một số tập tính phổ biến ở động vật
Tập tính kiếm ăn - săn mồi.
Tập tính sinh sản
Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
Tập tính xã hội
Tập tính di cư
1. Tập tính kiếm ăn, săn mồi
Là tập tính học được, hình thành trong quá trình sống.
Săn mồi:
+Mùi của con mồi kích thích động vật ăn thịt rình mồi, vồ mồi.
+ Con mồi khi nhìn thấy kẻ thù => lẩn trốn, tự vệ.
Sư tử săn mồi
Đại bàng săn mồi
2. Tập tính sinh sản
Là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
Giúp sinh vật duy trì nòi giống.
Biểu hiện:
Tranh giành con cái
Khoe mẽ
ấp trứng
Làm tổ chuẩn bị đẻ
Chăm sóc con
Tìm hiểu
Tập tính sinh sản ở cá ngựa - loài cá biết "thương vợ".
Mùa sinh sản - thảm kịch của bọ ngựa đực.

3. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
Con vật dùng chất tiết, phân hay nước tiểu để đánh dấu vùng lãnh thổ
Đấu tranh bảo vệ vùng lãnh thổ cũng là cơ hội chọn bạn tình.
4. Tập tính xã hội
Tập tính thứ bậc.
Tập tính hợp tác
Tìm hiểu
Phân chia thứ bậc trong xã hội loài kiến:
+ Địa vị của kiến trong tổ phụ thuộc vào cả sự thừa kế di truyền lẫn thức ăn mà nó ăn khi còn nhỏ.
+ Con đực sinh ra chỉ giao phối rồi chết.
+Con cái: một số con sẽ trở thành kiến chúa trong khi những con khác sẽ phân chia thành 2 loại kiến thợ: kiến thợ chính và kiến thợ phụ.
5. Tập tính di cư
Di cư ở loài chim: trong mùa sinh sản, điều kiện tự nhiên tốt, sau đó thay đổi theo hướng bất lợi => chim di cư.
+ Nguồn gốc di cư: 2 giả thuyết.
+ Đường và sự định hướng di cư: sự định hướng di cư của chim nhờ vào thị giác, ngoài ra còn cảm nhận bằng từ trường. Khi vượt biển, chim định hướng bằng phương vị ánh sáng mặt trời hay các ngôi sao lớn.
Tìm hiểu
Cảm ơn cô giáo và các bạn
Trân trọng kính chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Trang Van
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)