Bài 31. Tập tính của động vật

Chia sẻ bởi Quynh Nhi | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT Di Linh
3/2010
Tổ
sinh- công nghệ
Kiểm tra bài cũ


Bài 31
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT

I. Tập tính là gì?.

II. Phân loại tập tính.

III. Cơ sở thần kinh của tập tính.

Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
Em hãy lấy một số ví dụ
khác về tập tính của động vật ?
I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?
H.1
H.2
H.3
H.4
H.5
H.6
Bẩm sinh
Học được
II.PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
2. Tập tính học đựơc.
Đựơc hình thành trong quá trình sống
Không di truyền
Tập tính học đựơc càng nhiều và càng phức tạp theo mức độ tiến hóa của sinh vật.
ví dụ :Săn mồi theo bầy đàn,học tiếng nói…
1. Tập tính bẩm sinh:
Sinh ra đã có
Di truyền
Đặc trưng cho loài.
ví dụ :Trẻ biết đòi bú mẹ khi đói, chim làm tổ, ấp trứng, nuôi con…..
Tập tính hỗn hợp
là tập tính sinh ra đã có và được
hoàn thiện dần trong đời cá thể
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
Cơ sở của tập tính là các phản xạ.
Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ
Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là các phản xạ không điều kiện.
Cơ sở thần kinh của tập tính học được là các phản xạ có điều kiện.
- Sự hình thành tập tính học được phụ thuộc:
+ Mức độ tiến hoá của hệ TK.
+ Tuổi thọ của sinh vật.
- Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các ĐV bậc thấp.
Các hoạt động của động vật bậc thấp chủ yếu thuộc loại tập tính n�o?
Có phải tập tính học được là bất biến và không bao giờ thay đổi ?
?
Phiếu học tập : Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được của tập tính


















CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quynh Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)