Bài 31. Tập tính của động vật

Chia sẻ bởi Lê Văn Lục | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

1
Tập tính của động vật
Người thực hiện: Trần Thị Hương Nhài
Trường: THPT Đoàn Thượng
2


Bài 33 Thực hành:
Xem phim về
tập tính của động vật
3
4
Tập tính động vật
Bài 29
5
Tập tính động vật là gì?
6
? Theo dõi 3 ví dụ a, b và c trong SGK (trang 98-99)
7
- Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong - bên ngoài).
Định nghĩa
- ý nghĩa: giúp ĐV thích nghi, tồn tại và phát triển.
8
Ví dụ 1:
Di cư
9
Ví dụ 2:
Sự gặp gỡ của chuồn chuồn dực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản.
10
Ví dụ 3
Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa
11
Ví dụ 4:
Đàn ngỗng bay theo tàu lượn
12
Ví dụ 5
Sơn dương đánh dấu lãnh thổ
13
Ví dụ 6
Những chú chó biết chơi thể thao
14
15
16
17
II. các loại tập tính
18
Con lai: khi tha rác vừa cắp trên lưng vừa tha bằng mỏ.
Tập tính tha rác về làm tổ của loài vẹt.
19
Là tập tính sinh ra cũng đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và hoàn thiện trong đời sống cá thể.
* Tập tính hỗn hợp
20
III. cơ sở thần kinh của tập tính
Liên hệ ngược
TK cảm giác
TK vận động
21
- Sự hình thành tập tính thứ sinh phụ thuộc:
+ Mức độ tiến hoá của hệ TK.
+ Tuổi thọ của sinh vật.
- Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các ĐV bậc thấp.
Tại sao các hoạt động trong đời sống của động vật bậc thấp chủ yếu thuộc loại tập tính bẩm sinh?
22
Câu hỏi 1:
?
23
Câu hỏi 2:

24
Câu hỏi 3:

25
26
Có phải tập tính bẩm sinh nào cũng bất biến và không bao giờ thay đổi không?
?
27
Bài tập về nhà
Làm các bài tập về nhà trong SGK.
Đọc trước bài 30 - "Một số tập tính ở động vật và người"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Lục
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)