Bài 31. Tập tính của động vật
Chia sẻ bởi Phạm Thị Anh |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
1
2
5
3
6
Chùy xináp
Màng trước xináp
4
Khe xináp
Màng sau xináp
Thụ thể tiếp nhận CTGHH
Bóng xináp chứa CTGHH
Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
BÀI 31: TẬP TÍNH
Cóc bắt mồi
I. KHÁI NIỆM
BÀI 31: TẬP TÍNH
Vịt con đi theo vịt mẹ
Vịt con đi theo người đầu tiên mà nó nhìn thấy
I. KHÁI NIỆM
BÀI 31: TẬP TÍNH
1. Nhện giăng tơ
2. Khỉ dùng ống hút nước dừa
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
BÀI 31: TẬP TÍNH
3. Thú làm xiếc
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
4. Chim mẹ mớm mồi cho chim con.
BÀI 31: TẬP TÍNH
3. Thú làm xiếc
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
4. Chim mẹ mớm mồi cho chim con.
1. Nhện giăng tơ
2. Khỉ dùng ống hút nước dừa
BÀI 31: TẬP TÍNH
1. Sự gặp gỡ của chuồn chuồn đực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản.
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
2. Chó biết chơi thể thao
BÀI 31: TẬP TÍNH
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
3. Rùa đẻ trứng
4. Đánh dấu lãnh thổ
BÀI 31: TẬP TÍNH
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
6. Đại bàng bắt mồi
5. Rùa con tự chui ra khỏi vỏ trứng
BÀI 31: TẬP TÍNH
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
8
1
6
5
4
3
2
BÀI 31: TẬP TÍNH
Dựa vào các hiện tượng đã quan sát kết hợp nghiên cứu SGK mục II/116 để hoàn thành bảng sau:
Bảng: PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
BÀI 31: TẬP TÍNH
- Là loại tập tính ngay từ khi sinh ra đã có được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài. .
Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
- Nhện giăng tơ
- Vịt con đi theo mẹ
- Chó làm xiếc...
- Thấp, cao
- Cao
BÀI 31: TẬP TÍNH
Cóc bắt mồi
BÀI 31: TẬP TÍNH
Là chuỗi phản xạ không điều kiện.
- Do gen quy định
Là chuỗi phản xạ có điều kiện
Do các mối quan hệ giữa các nơron
Bền vững
Không thay đổi
Không bền vững
Thường xuyên củng cố
BÀI 31: TẬP TÍNH
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Sơ đồ cơ sở TK của tập tính
BÀI 31: TẬP TÍNH
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
x
BÀI 31: TẬP TÍNH
Câu 1: Đặc điểm không có ở tập tính bẩm sinh là
Sinh ra đã có, không cần học hỏi.
Mang tính bẩm sinh.
Được thành lập bằng các phản xạ có điều kiện.
Được quyết định bởi yếu tố di truyền.
A
B
C
D
x
BÀI 31: TẬP TÍNH
Câu 2: Tập tính học được là:
Loại tập tính có cơ sở thần kinh là chuỗi phản xạ có điều kiện. .
Loại tập tính không cần học hỏi và rèn luyện.
Loại tập tính chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển
Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể do học tập, trải nghiệm mà có.
A
B
C
D
x
BÀI 31: TẬP TÍNH
Câu 3: Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính
Bản năng.
Học được.
Bẩm sinh.
Hỗn hợp.
A
B
C
D
x
BÀI 31: TẬP TÍNH
Câu 4: Cơ sở khoa học của việc huấn luyện các động vật là kết quả của quá trình thành lập
phản xạ không điều kiện.
các phản xạ có điều kiện.
cung phản xạ.
các tập tính.
A
B
C
D
x
BÀI 31: TẬP TÍNH
Câu 5: Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều?
Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao.
Vì sống trong môi trường phức tạp.
Vì có nhiều thời gian để học.
Vì dễ hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.
A
B
C
D
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
1
2
5
3
6
Chùy xináp
Màng trước xináp
4
Khe xináp
Màng sau xináp
Thụ thể tiếp nhận CTGHH
Bóng xináp chứa CTGHH
Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
BÀI 31: TẬP TÍNH
Cóc bắt mồi
I. KHÁI NIỆM
BÀI 31: TẬP TÍNH
Vịt con đi theo vịt mẹ
Vịt con đi theo người đầu tiên mà nó nhìn thấy
I. KHÁI NIỆM
BÀI 31: TẬP TÍNH
1. Nhện giăng tơ
2. Khỉ dùng ống hút nước dừa
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
BÀI 31: TẬP TÍNH
3. Thú làm xiếc
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
4. Chim mẹ mớm mồi cho chim con.
BÀI 31: TẬP TÍNH
3. Thú làm xiếc
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
4. Chim mẹ mớm mồi cho chim con.
1. Nhện giăng tơ
2. Khỉ dùng ống hút nước dừa
BÀI 31: TẬP TÍNH
1. Sự gặp gỡ của chuồn chuồn đực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản.
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
2. Chó biết chơi thể thao
BÀI 31: TẬP TÍNH
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
3. Rùa đẻ trứng
4. Đánh dấu lãnh thổ
BÀI 31: TẬP TÍNH
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
6. Đại bàng bắt mồi
5. Rùa con tự chui ra khỏi vỏ trứng
BÀI 31: TẬP TÍNH
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
8
1
6
5
4
3
2
BÀI 31: TẬP TÍNH
Dựa vào các hiện tượng đã quan sát kết hợp nghiên cứu SGK mục II/116 để hoàn thành bảng sau:
Bảng: PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
BÀI 31: TẬP TÍNH
- Là loại tập tính ngay từ khi sinh ra đã có được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài. .
Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
- Nhện giăng tơ
- Vịt con đi theo mẹ
- Chó làm xiếc...
- Thấp, cao
- Cao
BÀI 31: TẬP TÍNH
Cóc bắt mồi
BÀI 31: TẬP TÍNH
Là chuỗi phản xạ không điều kiện.
- Do gen quy định
Là chuỗi phản xạ có điều kiện
Do các mối quan hệ giữa các nơron
Bền vững
Không thay đổi
Không bền vững
Thường xuyên củng cố
BÀI 31: TẬP TÍNH
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Sơ đồ cơ sở TK của tập tính
BÀI 31: TẬP TÍNH
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
x
BÀI 31: TẬP TÍNH
Câu 1: Đặc điểm không có ở tập tính bẩm sinh là
Sinh ra đã có, không cần học hỏi.
Mang tính bẩm sinh.
Được thành lập bằng các phản xạ có điều kiện.
Được quyết định bởi yếu tố di truyền.
A
B
C
D
x
BÀI 31: TẬP TÍNH
Câu 2: Tập tính học được là:
Loại tập tính có cơ sở thần kinh là chuỗi phản xạ có điều kiện. .
Loại tập tính không cần học hỏi và rèn luyện.
Loại tập tính chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển
Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể do học tập, trải nghiệm mà có.
A
B
C
D
x
BÀI 31: TẬP TÍNH
Câu 3: Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính
Bản năng.
Học được.
Bẩm sinh.
Hỗn hợp.
A
B
C
D
x
BÀI 31: TẬP TÍNH
Câu 4: Cơ sở khoa học của việc huấn luyện các động vật là kết quả của quá trình thành lập
phản xạ không điều kiện.
các phản xạ có điều kiện.
cung phản xạ.
các tập tính.
A
B
C
D
x
BÀI 31: TẬP TÍNH
Câu 5: Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều?
Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao.
Vì sống trong môi trường phức tạp.
Vì có nhiều thời gian để học.
Vì dễ hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.
A
B
C
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)