Bài 31. Tập tính của động vật

Chia sẻ bởi Lê Văn Nam | Ngày 09/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 30: TẬP TÍNH
Khái niệm

II. Các loại tập tính

III. Cơ sở thần kinh của tập tính
Cóc rình mồi
I. Khái niệm
- Tập tính động vật là chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường, nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển.
TẬP TÍNH
Bài
30
Khái niệm

II. Các loại tập tính

III. Cơ sở thần kinh của tập tính
TẬP TÍNH
Bài
30
Ý nghĩa:
 Giúp động vật thích nghi với môi trường sống để tồn tại và phát triển
30
TẬP TÍNH
Khái niệm

II. Các loại tập tính

III. Cơ sở thần kinh của tập tính
Quan sát tranh và nghiên cứu mục II SGK để hoàn thành thông tin bảng “Các loại tập tính động vật”
1, 2
Bài
TẬP TÍNH
Bài
30
TẬP TÍNH
Khái niệm

II. Các loại tập tính

III. Cơ sở thần kinh của tập tính
- Là loại tập tính ngay từ khi sinh ra đã có.
Không cần học hỏi và rèn luyện.
Được di truyền từ bố mẹ.
Thường không thay đổi và bền vững
Gà con mổ vỏ
Nhện giăng tơ
Bài
30
TẬP TÍNH
Khái niệm

II. Các loại tập tính

III. Cơ sở thần kinh của tập tính
- Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể.
Được củng cố thường xuyên.
Không được di truyền.
Không bền vững, dễ thay đổi.
Nhện bắt mồi
Khỉ dùng lẻ kiếm ăn
Bài
30
Khái niệm

II. Các loại tập tính

III. Cơ sở thần kinh của tập tính
TẬP TÍNH
Bài
30
Tập tính hỗn hợp:
 Là tập tính bao gồm cả tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Bài
TẬP TÍNH
Khái niệm

II. Các loại tập tính

III. Cơ sở thần kinh của tập tính
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
 Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ, trong đó:
Các tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện kế tiếp nhau, do gen quy định  thường bền vững.
Các tập tính học được chính là chuỗi phản xạ có điều kiện, do học tập rèn luyện mà có  dễ thay đổi.
30
CỦNG CỐ
Câu 1: Đặc điểm không có ở tập tính bẩm sinh là:
A. Sinh ra đã có, không cần học hỏi.
B. Mang tính bẩm sinh.
C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống.
D. Được quyết định bởi yếu tố di truyền.
Câu 2: Tập tính học được là:
A. Loại tập tính có cơ sở thần kinh là chuỗi phản xạ có điều kiện.
C. Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể do học tập, trải nghiệm mà có.
B. Loại tập tính không cần học hỏi và rèn luyện.
D. Loại tập tính chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển.
Câu 3:Chuột thấy mèo thì bỏ chạy là:
A. Tập tính hỗn hợp
B. Tập tính học được
C. Tập tính bẩm sinh
D. Phản xạ có điều kiện
III – Cơ sở thần kinh của tập tính
Cơ quan
thụ cảm
Các cơ quan
thực hiện
Hệ
thần kinh
Kích thích
bên ngoài
Kích thích
bên trong
Thần kinh cảm giác
Thần kinh vận động
Hành động
Bài
TẬP TÍNH
30
Tập tính bẩm sinh
TẬP TÍNH
Bài
30
Khái niệm

II. Các loại tập tính

III. Cơ sở thần kinh của tập tính
Tập tính học được
TẬP TÍNH
Bài
30
Khái niệm

II. Các loại tập tính

III. Cơ sở thần kinh của tập tính
Tập tính bẩm sinh
(rình mồi và bắt mồi)
Tập tính học được
(nhả và tránh mồi)
Tập tính hỗn hợp
Khái niệm

II. Các loại tập tính

III. Cơ sở thần kinh của tập tính
TẬP TÍNH
Bài
30
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)