Bài 31. Tập tính của động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Xuân |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
1
2
1/ Xináp là gì? Cấu tạo xináp? Chất trung gian hóa học (axêtincôlin) có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xináp?
2/ Trình bày các giai đoạn của quá trình truyền tin qua xináp? Tại sao xung thần kinh lan truyền trong một cung phản xạ chỉ theo một chiều?
3
Bài 31 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
4
5
Bài 30 TẬP TÍNH ĐỘNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
- Là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong - bên ngoài), nhờ đó ĐV thích nghi với môi trường và tồn tại.
II. Phân loại tập tính
6
Bài 30 TẬP TÍNH ĐỘNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính
1. Tập tính bẩm sinh:
- Sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
2. Tập tính học được:
- Hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
7
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
8
Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa
9
- Đến thời kỳ sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bị tổ lại. Sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ.
10
Bài 30 TẬP TÍNH ĐỘNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính
1. Tập tính bẩm sinh:
- Sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
2. Tập tính học được:
- Hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
11
Bài 30 TẬP TÍNH ĐỘNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
=> Cơ sở của các tập tính là các phản xạ
12
Bài 30 TẬP TÍNH ĐỘNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
Tập tính bẩm sinh:
Tập tính học được:
Là chuỗi phản xạ KĐK, bền vững, không thay đổi
Là chuỗi phản xạ CĐK, không bền vững, có thể thay đổi
13
Tại sao ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới
và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, các tập tính của
chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh ?
Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát
triển có rất nhiều tập tính học được ?
?
14
Bài 30 TẬP TÍNH ĐỘNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
Tập tính bẩm sinh:
Tập tính học được:
Sự hình thành tập tính học được phụ thuộc vào
mức độ tiến hóa của HTK và tuổi thọ của ĐV.
Là chuỗi phản xạ KĐK, bền vững, không thay đổi
Là chuỗi phản xạ CĐK, không bền vững, có thể thay đổi
15
Có phải tập tính bẩm sinh nào cũng bất biến và không bao giờ thay đổi không?
?
16
- Một số hình thức học tập ở động vật
Quen nhờn
In vết
Điều kiện hóa
Học ngầm
Học khôn
- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
- Ứng dụng những hiểu biết về tập tính của động vật vào đời sống và sản xuất
2
1/ Xináp là gì? Cấu tạo xináp? Chất trung gian hóa học (axêtincôlin) có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xináp?
2/ Trình bày các giai đoạn của quá trình truyền tin qua xináp? Tại sao xung thần kinh lan truyền trong một cung phản xạ chỉ theo một chiều?
3
Bài 31 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
4
5
Bài 30 TẬP TÍNH ĐỘNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
- Là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong - bên ngoài), nhờ đó ĐV thích nghi với môi trường và tồn tại.
II. Phân loại tập tính
6
Bài 30 TẬP TÍNH ĐỘNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính
1. Tập tính bẩm sinh:
- Sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
2. Tập tính học được:
- Hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
7
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
8
Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa
9
- Đến thời kỳ sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bị tổ lại. Sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ.
10
Bài 30 TẬP TÍNH ĐỘNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính
1. Tập tính bẩm sinh:
- Sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
2. Tập tính học được:
- Hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
11
Bài 30 TẬP TÍNH ĐỘNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
=> Cơ sở của các tập tính là các phản xạ
12
Bài 30 TẬP TÍNH ĐỘNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
Tập tính bẩm sinh:
Tập tính học được:
Là chuỗi phản xạ KĐK, bền vững, không thay đổi
Là chuỗi phản xạ CĐK, không bền vững, có thể thay đổi
13
Tại sao ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới
và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, các tập tính của
chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh ?
Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát
triển có rất nhiều tập tính học được ?
?
14
Bài 30 TẬP TÍNH ĐỘNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
Tập tính bẩm sinh:
Tập tính học được:
Sự hình thành tập tính học được phụ thuộc vào
mức độ tiến hóa của HTK và tuổi thọ của ĐV.
Là chuỗi phản xạ KĐK, bền vững, không thay đổi
Là chuỗi phản xạ CĐK, không bền vững, có thể thay đổi
15
Có phải tập tính bẩm sinh nào cũng bất biến và không bao giờ thay đổi không?
?
16
- Một số hình thức học tập ở động vật
Quen nhờn
In vết
Điều kiện hóa
Học ngầm
Học khôn
- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
- Ứng dụng những hiểu biết về tập tính của động vật vào đời sống và sản xuất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Viết Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)