Bài 31. Tập tính của động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Anh |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 11A1
TẬP TÍNH
BÀI 30:
3
Tập tính : chang lu?i b?t m?i c?a nh?n
I.KHÁI NIỆM:
- Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)
- Ý nghĩa: Giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
5
MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Tập tính gồm những loại nào?
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
(Tập tính thứ sinh)
Tập tính
Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
(Tập tính thứ sinh)
Tập tính
1. Tập tính bẩm sinh:
Là hoạt động cơ bản sinh ra đã có, bẩm sinh, di truyền, đặc trưng cho loài do gen quy định.
Ví dụ: Nhện chăng tơ, Ong làm tổ ...
2. Tập tính học được:
Là tập tính được hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm, không bền vững, dễ thay đổi.
Ví dụ: Khỉ dùng que bắt mối, Báo rình mồi ...
Tập tính hỗn hợp là tập tính sinh ra đã có và được hoàn thiện dần trong đời sống cá thể.
Ví dụ: Tập tính xây tổ của chim
Tập tính nào sau đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được?
Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ.Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại.Sau một thời gian , tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ( dù không nhìn thấy các tò vò khác làm tổ và sinh đẻ).
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại.
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Thực chất của tập tính là một chuỗi các phản xạ.
Các phản xạ được thực hiện qua cung phản xạ.
Cơ quan thụ cảm
Cơ quan phân tích
( HTK)
Cơ quan thực hiện
Kích thích ngoài
Hoặc trong
Hành động
Có mấy loại phản xạ?
Vậy tập tính bẩm sinh thuộc loại phản xạ nào? Có đặc điểm gì?
Các tập tính bẩm sinh là một chuỗi phản xạ không điều kiện kế tiếp nhau, do gen quy định → thường bền vững, không thay đổi.
Các tập tính học được chính là chuỗi phản xạ có điều kiện do học tập, rèn luyện mà có → dễ thay đổi.
- Nhờ hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron thần kinh
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Tập tính học được thuộc loại phản xạ nào? Có đặc điểm gì?
Tại sao các hoạt động trong đời sống của động vật bậc thấp chủ yếu thuộc loại tập tính bẩm sinh?
ở động vật bậc thấp:
+ Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản, số lượng tế bào ít khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn.
+ Tuổi thọ ngắn không có nhiều thời gian cho việc học tập.
Do vậy: Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các động vật bậc thấp.
Tại sao động vật có hệ thần kinh phát triển và con người, có rất nhiều tập tính học được ?
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH:
- Cơ sở của tập tính là các phản xạ.
Tập tính bẩm sinh là phản xạ không điều kiện.
Tập tính học được là phản xạ có điều kiện.
Động vật có HTK càng tiến hóa, tuổi thọ càng cao thì số lượng tập tính học được cũng tăng lên.
* cơ sở thần kinh của tập tính
TK cảm giác
TK vận động
Trong các ví dụ sau đây, tập tính nào thuộc tập tính bẩm sinh, tập tính nào thuộc tập tính học được.
a. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
b. Chó làm xiếc.
c. Ếch nhái đẻ trứng ở nước.
d. Gà con núp bụng mẹ khi có diều hâu.
e. Voi học được cách sử dụng vòi để uống nước từ mẹ
g. Cá hồi vào mùa sinh sản thường ngược dòng nước về nơi đầu nguồn nước ngọt để sinh
CỦNG CỐ:
Tập tính bẩm sinh:
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
g. Cá hồi vào mùa sinh sản thường ngược dòng nước đi đến nơi đầu nguồn nước ngọt để sinh.
c. Ếch nhái đẻ trứng ở nước.
Tập tính học được:
b. Chó làm xiếc
e. Voi học được cách sử dụng vòi để uống nước từ mẹ.
d. Gà con núp bụng mẹ khi có diều hâu.
ĐÁP ÁN
VỀ NHÀ
- Học bài và trả lời các câu hỏi trang 117/SGK.
- Tìm thêm các ví dụ về tập tính của động vật.
Nghiên cứu nội dung bài 31:
Tập tính của động vật (tiếp theo).
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ!
Chúc các em học tốt!
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ!
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 11A1
TẬP TÍNH
BÀI 30:
3
Tập tính : chang lu?i b?t m?i c?a nh?n
I.KHÁI NIỆM:
- Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)
- Ý nghĩa: Giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
5
MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Tập tính gồm những loại nào?
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
(Tập tính thứ sinh)
Tập tính
Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
(Tập tính thứ sinh)
Tập tính
1. Tập tính bẩm sinh:
Là hoạt động cơ bản sinh ra đã có, bẩm sinh, di truyền, đặc trưng cho loài do gen quy định.
Ví dụ: Nhện chăng tơ, Ong làm tổ ...
2. Tập tính học được:
Là tập tính được hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm, không bền vững, dễ thay đổi.
Ví dụ: Khỉ dùng que bắt mối, Báo rình mồi ...
Tập tính hỗn hợp là tập tính sinh ra đã có và được hoàn thiện dần trong đời sống cá thể.
Ví dụ: Tập tính xây tổ của chim
Tập tính nào sau đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được?
Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ.Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại.Sau một thời gian , tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ( dù không nhìn thấy các tò vò khác làm tổ và sinh đẻ).
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại.
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Thực chất của tập tính là một chuỗi các phản xạ.
Các phản xạ được thực hiện qua cung phản xạ.
Cơ quan thụ cảm
Cơ quan phân tích
( HTK)
Cơ quan thực hiện
Kích thích ngoài
Hoặc trong
Hành động
Có mấy loại phản xạ?
Vậy tập tính bẩm sinh thuộc loại phản xạ nào? Có đặc điểm gì?
Các tập tính bẩm sinh là một chuỗi phản xạ không điều kiện kế tiếp nhau, do gen quy định → thường bền vững, không thay đổi.
Các tập tính học được chính là chuỗi phản xạ có điều kiện do học tập, rèn luyện mà có → dễ thay đổi.
- Nhờ hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron thần kinh
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Tập tính học được thuộc loại phản xạ nào? Có đặc điểm gì?
Tại sao các hoạt động trong đời sống của động vật bậc thấp chủ yếu thuộc loại tập tính bẩm sinh?
ở động vật bậc thấp:
+ Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản, số lượng tế bào ít khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn.
+ Tuổi thọ ngắn không có nhiều thời gian cho việc học tập.
Do vậy: Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các động vật bậc thấp.
Tại sao động vật có hệ thần kinh phát triển và con người, có rất nhiều tập tính học được ?
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH:
- Cơ sở của tập tính là các phản xạ.
Tập tính bẩm sinh là phản xạ không điều kiện.
Tập tính học được là phản xạ có điều kiện.
Động vật có HTK càng tiến hóa, tuổi thọ càng cao thì số lượng tập tính học được cũng tăng lên.
* cơ sở thần kinh của tập tính
TK cảm giác
TK vận động
Trong các ví dụ sau đây, tập tính nào thuộc tập tính bẩm sinh, tập tính nào thuộc tập tính học được.
a. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
b. Chó làm xiếc.
c. Ếch nhái đẻ trứng ở nước.
d. Gà con núp bụng mẹ khi có diều hâu.
e. Voi học được cách sử dụng vòi để uống nước từ mẹ
g. Cá hồi vào mùa sinh sản thường ngược dòng nước về nơi đầu nguồn nước ngọt để sinh
CỦNG CỐ:
Tập tính bẩm sinh:
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
g. Cá hồi vào mùa sinh sản thường ngược dòng nước đi đến nơi đầu nguồn nước ngọt để sinh.
c. Ếch nhái đẻ trứng ở nước.
Tập tính học được:
b. Chó làm xiếc
e. Voi học được cách sử dụng vòi để uống nước từ mẹ.
d. Gà con núp bụng mẹ khi có diều hâu.
ĐÁP ÁN
VỀ NHÀ
- Học bài và trả lời các câu hỏi trang 117/SGK.
- Tìm thêm các ví dụ về tập tính của động vật.
Nghiên cứu nội dung bài 31:
Tập tính của động vật (tiếp theo).
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ!
Chúc các em học tốt!
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)