Bài 31. Tập tính của động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Như |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
SINH HỌC 11
BÀI GIẢNG
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
SAU KHI HỌC XONG BÀI NÀY HS CÓ KHẢ NĂNG :
1-Hiểu được thế nào là tập tính và vai trò với đời sống ĐV.
Phân biệt được các tập tính bẩm sinh và học được ở động vật
2- Hiểu rõ bản chất thần kinh của tập tính
3- Phân tích được sự khác biệt giữa các hình thức học tập của động vật
4- Có ý thức và hành động bảo vệ các loài động vật
5- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, thu thập và xử lý thông tin, củng cố kĩ năng hợp tác học tập theo nhóm.
MỤC TIÊU
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
I. Định nghĩa tập tính.
II. Phân loại tập tính.
III. Cơ sở thần kinh của tập tính.
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV
I- D?NH NGHIA t?P TNH
Th?O LU?N
1- hóy quan sỏt cỏc tu li?u sau v cho bi?t cỏc h?at d?ng c?a d?ng v?t ? m?i tru?ng h?p l gỡ?
2 -T?p tớnh d?ng v?t l gỡ ? T?p tớnh cú vai trũ gỡ trong d?i s?ng DV?
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
Video 2
HÌNH1
HÌNH 2
VIDEO 1
I. Định nghĩa tập tính.
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
Em hãy lấy một số ví dụ
khác về tập tính của động vật ?
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
Tập tính chọn bạn tình ở loài chim
II. Phân loại tập tính:
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
? Hãy quan sát một số hiện tượng sau và cho biết hoạt động nào của sinh vật sinh ra đã có và hoạt động nào của sinh vật mới học được ?
Ví dụ 1
Sự gặp gỡ của chuồn chuồn đực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản.
Ví du 2
Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa
Ví dụ 3
Săn mồi theo bầy đàn
Ví du 4
Sơn dương đánh dấu lãnh thổ
Ví dụ 5
Những chú chó biết chơi thể thao
Ví dụ 6
Chim m? m?m m?i cho con
TT Bẩm sinh ?
TT Học được ?
Hãy phân loại
Bẩm sinh
Học được
Con lai: khi tha rác vừa cắp trên lưng vừa tha bằng mỏ.
Tập tính tha rác về làm tổ của loài vẹt.
Ví dụ
Phiếu học tập số 1: Phân loại tập tính
Hóy di?n vo phi?u
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
1. Tập tính bẩm sinh:
sinh ra đã có;
Di truyền;
Đặc trưng cho loài.
Một số ví dụ minh họa:
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao)
- Trẻ biết đòi bú mẹ khi đói; Chim làm tổ, ấp trứng, nuôi con;
-Gà gáy sáng……
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
2. Tập tính học đựơc.
Được hình thành trong quá trình sống.
Không di truyền.
Tập tính học được càng nhiều và càng phức tạp theo mức độ tiến hóa của sinh vật.
Một số ví dụ minh họa:
- Săn mồi theo bầy đàn;
- Học tiếng nói, chữ viết;
Tập tính của động vật rất
đa dạng. Ngoài 2 loại tập tính trên
thì còn có một loại tập tính khác
đó là tập tính hỗn hợp.
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
Thế nào là tập tính hỗn hợp? Hãy lấy ví dụ?
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
Tập tính hỗn hợp
là tập tính sinh ra đã có
và được hoàn thiện dần
trong đời cá thể
TẬP TÍNH XÂY TỔ CỦA CHIM
Chim roàng roäc :Toå cuûa noù ñöôïc ñan baèng sôïi coû hay sôïi thöïc vaät khaùc, quaán vaøo ñaàu caønh tre, laù cau, laù döøa.
TẬP TÍNH HỖN HỢP
TẬP TÍNH XÂY TỔ CỦA ONG, KIẾN MỐI
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
Liên hệ ngược
TK cảm giác
TK vận động
Phiếu học tập số 2:
Tìm hiểu cơ sở thần kinh của tập tính
- Sự hình thành tập tính thứ sinh phụ thuộc:
+ Mức độ tiến hoá của hệ TK.
+ Tuổi thọ của sinh vật.
- Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các ĐV bậc thấp.
Tại sao các hoạt động trong đời sống của động vật bậc thấp chủ yếu thuộc loại tập tính bẩm sinh?
Có phải tập tính bẩm sinh nào cũng bất biến và không bao giờ thay đổi không?
?
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
1- Quen nhờn
2- In vết
3- Điều kiện hóa
4- Học khôn
5- Học ngầm
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
1- Quen nhờn:
Là đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo nguy hiểm.
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
2- In vết:
In vết có ở nhiều loài động vật,
dễ thấy nhất là ở chim.
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
3- Điều kiện hóa:
Điều kiện hóa đáp ứng: là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp động thời
( Kiểu Paplop)
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
3- Điều kiện hóa:
B. Điều kiện hóa hành động:
là kiểu liên kết một hành vi của động với một phần thưởng (hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó ( Kiểu Skinno)
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
4- Học khôn:
Là kiểu học phối hợp các
kinh nghiệm cũ
để tìm cách giải quyết những
tình huống mới
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
5- Học ngầm:
Là kiểu học không có ý thức, không biết mình đã học được. Khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện Giúp ĐV tìm thức ăn,tránh thú săn mồi
KẾT LUẬN
1-Tập tính là chuỗi các phản ứng của ĐV trả lời các kích thích của môi trường.Có hai loại tập tính là TT bẩm sinh và TT học được ( Ngoài ra còn có TT hỗn hợp)
2-Cơ sở thần kinh của TT là các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
3-Các hình thức học tập chủ yếu của ĐV l à: quen nhờ, in vết,ĐK hóa đáp ứng, ĐK hóa hành động học ngầm và học khôn
TRÒ CHƠI : HÁI HOA DÂN CHỦ
Thể lệ:
Mỗi nhóm được chọn một bông hoa bất kỳ trong 5 bông.
Thời gian cho đọc câu hỏi và suy nghĩ là 20s. Nếu trả lời sai sẽ dành cho thanh viên của lớp ( giơ tay trước)
HÁI
HOA
DÂN
CHỦ
Câu số 1:
??H?c ng?m l hình th?c h?c km theo s? phn tích t?ng h?p v?n d? nu ra đúng hay sai?
Trả lời: Sai, H?c ng?m l hình th?c h?c khơng ch? d?ng v khơng cĩ th?c
Đáp án
Chọn câu
Câu 1 (Hái hoa dân chủ)
Câu số 2:
?? Hình th?c h?c t?p thơng qua s? ph?i h?p cc kinh nghi?m cu d? tìm cch gi?i quy?t nh?ng tình hu?ng m?i l:
di?u ki?n hĩa B. Quen nh?n
C. In v?t D. H?c khơn
Trả lời: D - H?c khơn
Đáp án
Chọn câu
Câu 2 (Hái hoa dân chủ)
Câu số 3:
??Tru?c khi cho g an, ta t?o ti?ng d?ng d?c trung v l?p l?i nhi?u l?n vi?c ph?i h?p ny. v? sau khi nghe ti?ng d?ng d?c trung ?y, g ch?y d?n. Dy l ví d? v? hình th?c h?c t?p:
Di?u ki?n hĩa dp ?ng B. In v?t
C. Di?u ki?n hĩa hnh d?ng D. H?c khơn
Trả lời: A - Di?u ki?n hĩa dp ?ng
Đáp án
Chọn câu
Câu 3 (Hái hoa dân chủ)
Câu số 4:
??Lồi d?ng v?t no sau dy cĩ t?p tính chu?n b? th?c an cho con non trong ho?t d?ng sinh s?n?
Ra bi?n B. Chim b? cu
C. Tị vị D. Th?n l?n
Trả lời: C- Tị vị
Đáp án
Chọn câu
Câu 4 (Hái hoa dân chủ)
Câu số 5:
??Hy quan st do?n video sau ( 3 l?n)v cho bi?t dy cĩ ph?i l t?p tính khơng? Hy gi?i thích
Trả lời: Dy khơng ph?i l t?p tính. Dy l v?n d?ng b?t m?i ? th?c v?t ( k?t h?p c?a ?ng d?ng ti?p xc v hĩa ?ng d?ng)
Đáp án
Chọn câu
CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU
1- Phân công chuấn bị nội dung thuyết trình:
N1:Tập tính kiếm ăn của ĐV
N2: Tập tính bảo vệ lãnh thổ
N3: Tập tính sinh sản
N4 :Tập tính di cư
N5 : Tập tính xã hội
2- Tìm các ví dụ về ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống sản xuất
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
SINH HỌC 11
BÀI GIẢNG
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
SAU KHI HỌC XONG BÀI NÀY HS CÓ KHẢ NĂNG :
1-Hiểu được thế nào là tập tính và vai trò với đời sống ĐV.
Phân biệt được các tập tính bẩm sinh và học được ở động vật
2- Hiểu rõ bản chất thần kinh của tập tính
3- Phân tích được sự khác biệt giữa các hình thức học tập của động vật
4- Có ý thức và hành động bảo vệ các loài động vật
5- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, thu thập và xử lý thông tin, củng cố kĩ năng hợp tác học tập theo nhóm.
MỤC TIÊU
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
I. Định nghĩa tập tính.
II. Phân loại tập tính.
III. Cơ sở thần kinh của tập tính.
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV
I- D?NH NGHIA t?P TNH
Th?O LU?N
1- hóy quan sỏt cỏc tu li?u sau v cho bi?t cỏc h?at d?ng c?a d?ng v?t ? m?i tru?ng h?p l gỡ?
2 -T?p tớnh d?ng v?t l gỡ ? T?p tớnh cú vai trũ gỡ trong d?i s?ng DV?
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
Video 2
HÌNH1
HÌNH 2
VIDEO 1
I. Định nghĩa tập tính.
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
Em hãy lấy một số ví dụ
khác về tập tính của động vật ?
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
Tập tính chọn bạn tình ở loài chim
II. Phân loại tập tính:
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
? Hãy quan sát một số hiện tượng sau và cho biết hoạt động nào của sinh vật sinh ra đã có và hoạt động nào của sinh vật mới học được ?
Ví dụ 1
Sự gặp gỡ của chuồn chuồn đực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản.
Ví du 2
Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa
Ví dụ 3
Săn mồi theo bầy đàn
Ví du 4
Sơn dương đánh dấu lãnh thổ
Ví dụ 5
Những chú chó biết chơi thể thao
Ví dụ 6
Chim m? m?m m?i cho con
TT Bẩm sinh ?
TT Học được ?
Hãy phân loại
Bẩm sinh
Học được
Con lai: khi tha rác vừa cắp trên lưng vừa tha bằng mỏ.
Tập tính tha rác về làm tổ của loài vẹt.
Ví dụ
Phiếu học tập số 1: Phân loại tập tính
Hóy di?n vo phi?u
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
1. Tập tính bẩm sinh:
sinh ra đã có;
Di truyền;
Đặc trưng cho loài.
Một số ví dụ minh họa:
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao)
- Trẻ biết đòi bú mẹ khi đói; Chim làm tổ, ấp trứng, nuôi con;
-Gà gáy sáng……
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
2. Tập tính học đựơc.
Được hình thành trong quá trình sống.
Không di truyền.
Tập tính học được càng nhiều và càng phức tạp theo mức độ tiến hóa của sinh vật.
Một số ví dụ minh họa:
- Săn mồi theo bầy đàn;
- Học tiếng nói, chữ viết;
Tập tính của động vật rất
đa dạng. Ngoài 2 loại tập tính trên
thì còn có một loại tập tính khác
đó là tập tính hỗn hợp.
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
Thế nào là tập tính hỗn hợp? Hãy lấy ví dụ?
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
Tập tính hỗn hợp
là tập tính sinh ra đã có
và được hoàn thiện dần
trong đời cá thể
TẬP TÍNH XÂY TỔ CỦA CHIM
Chim roàng roäc :Toå cuûa noù ñöôïc ñan baèng sôïi coû hay sôïi thöïc vaät khaùc, quaán vaøo ñaàu caønh tre, laù cau, laù döøa.
TẬP TÍNH HỖN HỢP
TẬP TÍNH XÂY TỔ CỦA ONG, KIẾN MỐI
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
Liên hệ ngược
TK cảm giác
TK vận động
Phiếu học tập số 2:
Tìm hiểu cơ sở thần kinh của tập tính
- Sự hình thành tập tính thứ sinh phụ thuộc:
+ Mức độ tiến hoá của hệ TK.
+ Tuổi thọ của sinh vật.
- Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các ĐV bậc thấp.
Tại sao các hoạt động trong đời sống của động vật bậc thấp chủ yếu thuộc loại tập tính bẩm sinh?
Có phải tập tính bẩm sinh nào cũng bất biến và không bao giờ thay đổi không?
?
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
1- Quen nhờn
2- In vết
3- Điều kiện hóa
4- Học khôn
5- Học ngầm
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
1- Quen nhờn:
Là đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo nguy hiểm.
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
2- In vết:
In vết có ở nhiều loài động vật,
dễ thấy nhất là ở chim.
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
3- Điều kiện hóa:
Điều kiện hóa đáp ứng: là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp động thời
( Kiểu Paplop)
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
3- Điều kiện hóa:
B. Điều kiện hóa hành động:
là kiểu liên kết một hành vi của động với một phần thưởng (hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó ( Kiểu Skinno)
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
4- Học khôn:
Là kiểu học phối hợp các
kinh nghiệm cũ
để tìm cách giải quyết những
tình huống mới
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
5- Học ngầm:
Là kiểu học không có ý thức, không biết mình đã học được. Khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện Giúp ĐV tìm thức ăn,tránh thú săn mồi
KẾT LUẬN
1-Tập tính là chuỗi các phản ứng của ĐV trả lời các kích thích của môi trường.Có hai loại tập tính là TT bẩm sinh và TT học được ( Ngoài ra còn có TT hỗn hợp)
2-Cơ sở thần kinh của TT là các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
3-Các hình thức học tập chủ yếu của ĐV l à: quen nhờ, in vết,ĐK hóa đáp ứng, ĐK hóa hành động học ngầm và học khôn
TRÒ CHƠI : HÁI HOA DÂN CHỦ
Thể lệ:
Mỗi nhóm được chọn một bông hoa bất kỳ trong 5 bông.
Thời gian cho đọc câu hỏi và suy nghĩ là 20s. Nếu trả lời sai sẽ dành cho thanh viên của lớp ( giơ tay trước)
HÁI
HOA
DÂN
CHỦ
Câu số 1:
??H?c ng?m l hình th?c h?c km theo s? phn tích t?ng h?p v?n d? nu ra đúng hay sai?
Trả lời: Sai, H?c ng?m l hình th?c h?c khơng ch? d?ng v khơng cĩ th?c
Đáp án
Chọn câu
Câu 1 (Hái hoa dân chủ)
Câu số 2:
?? Hình th?c h?c t?p thơng qua s? ph?i h?p cc kinh nghi?m cu d? tìm cch gi?i quy?t nh?ng tình hu?ng m?i l:
di?u ki?n hĩa B. Quen nh?n
C. In v?t D. H?c khơn
Trả lời: D - H?c khơn
Đáp án
Chọn câu
Câu 2 (Hái hoa dân chủ)
Câu số 3:
??Tru?c khi cho g an, ta t?o ti?ng d?ng d?c trung v l?p l?i nhi?u l?n vi?c ph?i h?p ny. v? sau khi nghe ti?ng d?ng d?c trung ?y, g ch?y d?n. Dy l ví d? v? hình th?c h?c t?p:
Di?u ki?n hĩa dp ?ng B. In v?t
C. Di?u ki?n hĩa hnh d?ng D. H?c khơn
Trả lời: A - Di?u ki?n hĩa dp ?ng
Đáp án
Chọn câu
Câu 3 (Hái hoa dân chủ)
Câu số 4:
??Lồi d?ng v?t no sau dy cĩ t?p tính chu?n b? th?c an cho con non trong ho?t d?ng sinh s?n?
Ra bi?n B. Chim b? cu
C. Tị vị D. Th?n l?n
Trả lời: C- Tị vị
Đáp án
Chọn câu
Câu 4 (Hái hoa dân chủ)
Câu số 5:
??Hy quan st do?n video sau ( 3 l?n)v cho bi?t dy cĩ ph?i l t?p tính khơng? Hy gi?i thích
Trả lời: Dy khơng ph?i l t?p tính. Dy l v?n d?ng b?t m?i ? th?c v?t ( k?t h?p c?a ?ng d?ng ti?p xc v hĩa ?ng d?ng)
Đáp án
Chọn câu
CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU
1- Phân công chuấn bị nội dung thuyết trình:
N1:Tập tính kiếm ăn của ĐV
N2: Tập tính bảo vệ lãnh thổ
N3: Tập tính sinh sản
N4 :Tập tính di cư
N5 : Tập tính xã hội
2- Tìm các ví dụ về ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống sản xuất
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)