Bài 31. Tập tính của động vật
Chia sẻ bởi Dương Văn Toản |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Tập tính của động vật
Nhóm trình bày: Tổ 4
Bài 31
1.Tập tính là gì?
I.KHÁI NIỆM:
- Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)
- Ý nghĩa: Giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
2. Phân loại tập tính
a, Tập tính bẩm sinh
Là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài
Ví dụ: ve sầu kêu vào ngày hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản…
b, Tập tính học được
Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
Ví dụ: chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy, người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại…
Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được
3,Cơ sở thần kinh của tập tính
Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
- Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gen qui định sẵn từ khi sinh ra. Tập tính bẩm sinh thường bền vững và không thay đổi
- Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện. Quá trình hình thành tập tính là sự hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron. Tập tính học được có thể thay đổi.
- Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ.
- Tập tính sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Hình ảnh: Tập tính bẩm sinh
Hình ảnh: Tập tính học được
Cảm ơn cô và tất cả các bạn đã xem bài thuyết trình của tổ 4
Bài thuyết trình của tổ 4 đến đây là hết.
Rất mong có được một tràng pháo tay cổ vũ.
Các thành viên trong nhóm
Dương Văn Toản
Nguyễn Bảo Linh
Vũ Nguyễn Phương Nam
Nguyễn Thị Trang
Hoàng Ngọc My
Hứa Hồng Lan
Bùi Văn Thế
Đặng Thị Thùy Dương
Trình Thị Thương
Nhóm trình bày: Tổ 4
Bài 31
1.Tập tính là gì?
I.KHÁI NIỆM:
- Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)
- Ý nghĩa: Giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
2. Phân loại tập tính
a, Tập tính bẩm sinh
Là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài
Ví dụ: ve sầu kêu vào ngày hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản…
b, Tập tính học được
Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
Ví dụ: chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy, người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại…
Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được
3,Cơ sở thần kinh của tập tính
Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
- Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gen qui định sẵn từ khi sinh ra. Tập tính bẩm sinh thường bền vững và không thay đổi
- Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện. Quá trình hình thành tập tính là sự hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron. Tập tính học được có thể thay đổi.
- Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ.
- Tập tính sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Hình ảnh: Tập tính bẩm sinh
Hình ảnh: Tập tính học được
Cảm ơn cô và tất cả các bạn đã xem bài thuyết trình của tổ 4
Bài thuyết trình của tổ 4 đến đây là hết.
Rất mong có được một tràng pháo tay cổ vũ.
Các thành viên trong nhóm
Dương Văn Toản
Nguyễn Bảo Linh
Vũ Nguyễn Phương Nam
Nguyễn Thị Trang
Hoàng Ngọc My
Hứa Hồng Lan
Bùi Văn Thế
Đặng Thị Thùy Dương
Trình Thị Thương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Toản
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)