Bài 31. Tập tính của động vật
Chia sẻ bởi nguyễn huy hoàng |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
7
6
5
3
4
2
1
KIỂM TRA BÀI CỦ :
chùyxináp
Thụ thể tiếp nhận
chất trung gian hóa học
Khe xináp
Bóng chứa chất
trung gian hóa học
Ti thể
Màng trước xináp
Màng sau xináp
Xinap là gì ? Có những loại nào ?Chú thích hình vẽ sau:
Quá trình truyền tin qua xinap như thế nào ?
KIỂM TRA BÀI CỦ :
Sinh học lớp 11
Bài 31:
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, các em sẽ biết được :
+Thế nào là tập tính của động vật
+ Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được
+ Giải thích được cơ sở thần kinh của tập tính
Các em quan sát các hoạt độngdsau :
I/ TẬP TÍNH LÀ GÌ ?
Thuỷ tức khi có mồi chạm vào các xúc tu, thuỷ tức sẽ tự đưa thức an vào miệng.
Ho?t d?ng kiếm an của báo
Rỡnh mồi
Duổi mồi
Cắn cổ để con mồi mất máu và chết
- Tập tính là chuỗi các phản ứng c?a động vật trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong - bên ngoài), giúp ủoọng vaọt thích nghi, tồn tại và phát triển.
I/ TẬP TÍNH LÀ GÌ ?
V?y t?p tính là gì ? Ý nghĩa ?
I/ TẬP TÍNH LÀ GÌ ?
Nhu v?y , có phải tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều là tập tính ? Tại sao ?
Có phải chỉ có động vật mới biểu hiện tập tính ?
* HOẠT ĐỘNG
- Gà con mới nở đã biết mổ thức ăn
- Chó con mới đẻ đã biết tìm vú mẹ để bú
- Nghe tiếng gỏ kẻng cá nổi lên ăn
- Vẹt nói tiếng người
Hoạt động nào sinh ra đã có , và hoạt động nào động vật mới học được ?
Vậy có mấy loại tập tính , đó là tập tính nào ?
Bài 31. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Phân biệt đặc điểm tính chất và cho ví dụ về các loại tập tính ở động vật.
II/ CÁC LOẠI TẬP TÍNH
Bài 31. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
- Loại tập tính sinh ra đã có.
- Được di truyền từ bố, mẹ.
- Đặc trưng cho loài.
- Loại tập tính hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập, rút kinh nghiệm
- Không được DT từ bố, mẹ.
- Đặc trưng cho từng cá thể.
- Vịt con mới nở thả xuống nước có thể bơi được, nhưng gà thì không.
- Nhện chăng lưới,...
- Trâu, bò biết thực hiện các động tác theo hiệu lệnh của người nông dân.
- Vẹt biết nói tiếng người,...
* Lưu ý: Tập tính hỗn hợp là tập tính có cả nguồn gốc bẩm sinh và học được.
II/ CÁC LOẠI TẬP TÍNH
Em hãy cho ví du? về tập tính bẩm sinh và tập tính học được ?
VD :Nhện giang luo?i
Tinh tinh biết dùng cành cây để bắt mối trong tổ an.
Hãy cho biết các tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh và tập tính học được ?
_ Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ , những người đi đường dừng lại .
_ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa , bay cao thì nắng , bay vừa thì râm
_Đến thời kì sinh sản , tò vò cái đào 1 cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt 1 con sâu bướm , đốt cho sâu bị liệt , rồi bỏ vào tổ .Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại . Sau một thời gian tò vò con nở ra và ăn con sâu .Các tò vò con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ .(dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ )
BẨM SINH
BẨM SINH
HỌC ĐƯỢC
Cá mập trắng đang san mồi
Tập tính ở một số loài vừa có nguồn gốc bẩm sinh, vừa là do học được trong quá trinh sống.
Mèo rỡnh chuoọt
Cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.
Kích thích ngoài
hoặc trong
Cơ quan thụ cảm
Hệ thần kinh
Cơ quan thực hiện
Hành động
Bài 31. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Cơ sở thần kinh của tập tính là gì?
Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính
Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh ?
Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là phản xạ không điều kiện , do gen quy định , bền vững , không thay đổi.
III/ Cễ Sễ THAN KINH CUATAP TNH
Cơ sở thần kinh của tập tính học được ?
Cơ sở thần kinh của tập tính học được là phản xạ có điều kiện , do thành lập mối liên hệ mới giữa các nơron , nên phụ thuộc mức độ tiến hóa thần kinh của động vật và tuổi thọ của động vật.
III/ Cễ Sễ THAN KINH CUATAP TNH
Tại sao các hoạt động trong đời sống của động vật bậc thấp chủ yếu thuộc loại tập tính bẩm sinh?
Tại sao ở những động vật có hệ thần kinh phát triển và con người có rất nhiều tập tính học được ?
Ở động vật bậc thấp:
+ Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản, số lượng tế bào ít , nên khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn.
+ Tuổi thọ ngắn nên không có nhiều thời gian cho việc học tập.
Do vậy: Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các động vật bậc thấp.
Ở người và động vật bậc cao:
+ Hệ thần kinh phát triển, (đặc biệt là não bộ, vỏ não ở người ) rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm
+ Tuổi thọ dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện, hoàn thiện các tập tính phức tạp, thích ứng với các điều kiện sống luôn biến đổi
Do vậy : Tập tính học được ngày càng được bổ sung, hoàn thiện và chiếm ưu thế hơn so với phần tập tính bẩm sinh
Theo em trong thực tế người ta có thể ứng dụng tập tính của động vật như thế nào ?
Nuôi dạy vật nuôi trong nhà , thú làm xiếc , thuần dưỡng động vaät hoang …
Có phải tập tính bẩm sinh nào cũng bất biến và không bao giờ thay đổi không?
?
Ví dụ 1:
Di cư
CỦNG CỐ :Em hãy xem và phân loại các tập tính động vật sau:
Ví dụ 2:
Sự gặp gỡ của chuồn chuồn đực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản
Ví dụ 3
Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa
Ví dụ 4:
Đàn ngỗng bay theo tàu lượn
Ví dụ 5:
Chim mẹ chăm sóc con non
Ví dụ 6
Những chú chó biết chơi thể thao
TẬP TÍNH BẨM SINH
TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC
TRẮC NGHIỆM :
1 / Hầu hết các tập tính của động vật bậc thấp là :
a . Tập tính bẩm sinh
b . Tập tính học được
c . Tập tính hỗn hợp
d . Tập tính học được , hỗn hợp
2/ Tập tính có ý nghĩa :
a . Giúp động vật khỏe mạnh hơn
b . Giúp động vật kiếm thức ăn dễ hơn
c . Giúp động vật sinh trưởng
d . Giúp động vật thích nghi hơn với điều kiện sống
VỀ NHÀ
- Học thuộc bài
- Làm bài tập trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài 32:
Söu taàm caùc tranh aûnh veà taäp tính ñoäng vaät .
TẬP TÍNH BẨM SINH
Là loại tập tính sinh ra
đã có , được di truyền
từ bố mẹ và đặc trưng
cho loài.
TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC
Là loại tập tính được
hình thành trong quá
trình sống của cá thể,
thông qua học tập và
rút kinh nghiệm.
II/ CÁC LOẠI TẬP TÍNH
Em hãy phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học được ?
III/ CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
TK cảm giác
TK vận động
VÀ CÁC EM HỌC SINH
7
6
5
3
4
2
1
KIỂM TRA BÀI CỦ :
chùyxináp
Thụ thể tiếp nhận
chất trung gian hóa học
Khe xináp
Bóng chứa chất
trung gian hóa học
Ti thể
Màng trước xináp
Màng sau xináp
Xinap là gì ? Có những loại nào ?Chú thích hình vẽ sau:
Quá trình truyền tin qua xinap như thế nào ?
KIỂM TRA BÀI CỦ :
Sinh học lớp 11
Bài 31:
TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, các em sẽ biết được :
+Thế nào là tập tính của động vật
+ Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được
+ Giải thích được cơ sở thần kinh của tập tính
Các em quan sát các hoạt độngdsau :
I/ TẬP TÍNH LÀ GÌ ?
Thuỷ tức khi có mồi chạm vào các xúc tu, thuỷ tức sẽ tự đưa thức an vào miệng.
Ho?t d?ng kiếm an của báo
Rỡnh mồi
Duổi mồi
Cắn cổ để con mồi mất máu và chết
- Tập tính là chuỗi các phản ứng c?a động vật trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong - bên ngoài), giúp ủoọng vaọt thích nghi, tồn tại và phát triển.
I/ TẬP TÍNH LÀ GÌ ?
V?y t?p tính là gì ? Ý nghĩa ?
I/ TẬP TÍNH LÀ GÌ ?
Nhu v?y , có phải tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều là tập tính ? Tại sao ?
Có phải chỉ có động vật mới biểu hiện tập tính ?
* HOẠT ĐỘNG
- Gà con mới nở đã biết mổ thức ăn
- Chó con mới đẻ đã biết tìm vú mẹ để bú
- Nghe tiếng gỏ kẻng cá nổi lên ăn
- Vẹt nói tiếng người
Hoạt động nào sinh ra đã có , và hoạt động nào động vật mới học được ?
Vậy có mấy loại tập tính , đó là tập tính nào ?
Bài 31. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Phân biệt đặc điểm tính chất và cho ví dụ về các loại tập tính ở động vật.
II/ CÁC LOẠI TẬP TÍNH
Bài 31. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
- Loại tập tính sinh ra đã có.
- Được di truyền từ bố, mẹ.
- Đặc trưng cho loài.
- Loại tập tính hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập, rút kinh nghiệm
- Không được DT từ bố, mẹ.
- Đặc trưng cho từng cá thể.
- Vịt con mới nở thả xuống nước có thể bơi được, nhưng gà thì không.
- Nhện chăng lưới,...
- Trâu, bò biết thực hiện các động tác theo hiệu lệnh của người nông dân.
- Vẹt biết nói tiếng người,...
* Lưu ý: Tập tính hỗn hợp là tập tính có cả nguồn gốc bẩm sinh và học được.
II/ CÁC LOẠI TẬP TÍNH
Em hãy cho ví du? về tập tính bẩm sinh và tập tính học được ?
VD :Nhện giang luo?i
Tinh tinh biết dùng cành cây để bắt mối trong tổ an.
Hãy cho biết các tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh và tập tính học được ?
_ Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ , những người đi đường dừng lại .
_ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa , bay cao thì nắng , bay vừa thì râm
_Đến thời kì sinh sản , tò vò cái đào 1 cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt 1 con sâu bướm , đốt cho sâu bị liệt , rồi bỏ vào tổ .Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại . Sau một thời gian tò vò con nở ra và ăn con sâu .Các tò vò con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ .(dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ )
BẨM SINH
BẨM SINH
HỌC ĐƯỢC
Cá mập trắng đang san mồi
Tập tính ở một số loài vừa có nguồn gốc bẩm sinh, vừa là do học được trong quá trinh sống.
Mèo rỡnh chuoọt
Cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.
Kích thích ngoài
hoặc trong
Cơ quan thụ cảm
Hệ thần kinh
Cơ quan thực hiện
Hành động
Bài 31. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Cơ sở thần kinh của tập tính là gì?
Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính
Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh ?
Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là phản xạ không điều kiện , do gen quy định , bền vững , không thay đổi.
III/ Cễ Sễ THAN KINH CUATAP TNH
Cơ sở thần kinh của tập tính học được ?
Cơ sở thần kinh của tập tính học được là phản xạ có điều kiện , do thành lập mối liên hệ mới giữa các nơron , nên phụ thuộc mức độ tiến hóa thần kinh của động vật và tuổi thọ của động vật.
III/ Cễ Sễ THAN KINH CUATAP TNH
Tại sao các hoạt động trong đời sống của động vật bậc thấp chủ yếu thuộc loại tập tính bẩm sinh?
Tại sao ở những động vật có hệ thần kinh phát triển và con người có rất nhiều tập tính học được ?
Ở động vật bậc thấp:
+ Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản, số lượng tế bào ít , nên khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn.
+ Tuổi thọ ngắn nên không có nhiều thời gian cho việc học tập.
Do vậy: Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các động vật bậc thấp.
Ở người và động vật bậc cao:
+ Hệ thần kinh phát triển, (đặc biệt là não bộ, vỏ não ở người ) rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm
+ Tuổi thọ dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện, hoàn thiện các tập tính phức tạp, thích ứng với các điều kiện sống luôn biến đổi
Do vậy : Tập tính học được ngày càng được bổ sung, hoàn thiện và chiếm ưu thế hơn so với phần tập tính bẩm sinh
Theo em trong thực tế người ta có thể ứng dụng tập tính của động vật như thế nào ?
Nuôi dạy vật nuôi trong nhà , thú làm xiếc , thuần dưỡng động vaät hoang …
Có phải tập tính bẩm sinh nào cũng bất biến và không bao giờ thay đổi không?
?
Ví dụ 1:
Di cư
CỦNG CỐ :Em hãy xem và phân loại các tập tính động vật sau:
Ví dụ 2:
Sự gặp gỡ của chuồn chuồn đực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản
Ví dụ 3
Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa
Ví dụ 4:
Đàn ngỗng bay theo tàu lượn
Ví dụ 5:
Chim mẹ chăm sóc con non
Ví dụ 6
Những chú chó biết chơi thể thao
TẬP TÍNH BẨM SINH
TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC
TRẮC NGHIỆM :
1 / Hầu hết các tập tính của động vật bậc thấp là :
a . Tập tính bẩm sinh
b . Tập tính học được
c . Tập tính hỗn hợp
d . Tập tính học được , hỗn hợp
2/ Tập tính có ý nghĩa :
a . Giúp động vật khỏe mạnh hơn
b . Giúp động vật kiếm thức ăn dễ hơn
c . Giúp động vật sinh trưởng
d . Giúp động vật thích nghi hơn với điều kiện sống
VỀ NHÀ
- Học thuộc bài
- Làm bài tập trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài 32:
Söu taàm caùc tranh aûnh veà taäp tính ñoäng vaät .
TẬP TÍNH BẨM SINH
Là loại tập tính sinh ra
đã có , được di truyền
từ bố mẹ và đặc trưng
cho loài.
TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC
Là loại tập tính được
hình thành trong quá
trình sống của cá thể,
thông qua học tập và
rút kinh nghiệm.
II/ CÁC LOẠI TẬP TÍNH
Em hãy phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học được ?
III/ CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
TK cảm giác
TK vận động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn huy hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)