Bài 31. Tập tính của động vật
Chia sẻ bởi trịnh thị thanh tâm |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
1
CHÀO MỪNG
CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
7
6
5
3
4
2
1
KIỂM TRA BÀI CỦ :
chùyxináp
Thụ thể tiếp nhận
chất trung gian hóa học
Khe xináp
Bóng chứa chất
trung gian hóa học
Ti thể
Màng trước xináp
Màng sau xináp
Xinap là gì ? Có những loại nào ?Chú thích hình vẽ sau:
3
Chim di cư
4
Gấu ngủ đông
5
Sư tử săn mồi
6
Nhện chăng tơ
7
Mèo bắt chuột
Bài 31: Tập tính của động vật
I.Tập tính là gì?
Mèo thực hiện những động tác nào để bắt chuột
+ đến gần nơi có chuột
+ tìm chỗ ẩn nấp
+ đợi thời cơ để bắt mồi
Tập tính là gì?
- Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường( bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)
Ý nghĩa: nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
Ví dụ : Nhện giăng tơ, dơi kiếm ăn ban đêm,vịt bơi,
trẻ sinh ra biết khóc,biết bú...
:
II.Phân loại tập tính
13
Vịt con biết bơi
Ví dụ 1
14
Khỉ dùng ống hút uống nước dừa
Ví dụ 2
15
Khỉ làm xiếc
Ví dụ 3
16
Chó nghiệp vụ
Ví dụ 4
17
Gà trống gáy
Ví dụ 5
18
Chim mẹ mớm mồi cho chim con
Ví dụ 6
19
Em hãy phân loại nhóm tập tính?
20
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
21
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Nghiên cứu mục II. Phân loại tập tính /tr124 sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sau
22
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
- Loại tập tính sinh ra đã có.
Di truyền bẩm sinh.
Đặc trưng cho loài.
- Loại tập tính hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập, rút kinh nghiệm của từng cá thể
- Không di truyền.
Đặc trưng cho từng cá thể.
Vịt con mới nở thả xuống nước có thể bơi được, nhưng gà thì không. Nhện chăng lưới,...
Trâu, bò biết thực hiện các động tác theo hiệu lệnh của người nông dân.khỉ làm xiếc,vẹt biết nói tiếng người,...
Ví dụ
Đặc điểm,
tính chất
Loại tập tính
Nội dung
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
PHIẾU HỌC TẬP
23
*tập tính hỗn hợp
Khái niệm: Tập tính hỗn hợp là tập tính sinh
đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và
hoàn thiện trong đời sống cá thể
Hổ vồ mồi,mèo bắt chuột,chim xây tổ
Tập tính hỗn hợp
Tập tính hỗn hợp là gì ? Ví dụ.
Ví dụ: chim xây tổ.mèo bắt chuột,hổ vồ mồi…
24
25
26
- Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại, sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ) (1)
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao) (2)
- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại. (3)
(1) và (2) là tập tính bẩm sinh;
(3) là tập tính học được.
Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được:
27
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Ếch bắt mồi
Hãy phân tích cung phản xạ trong hoạt động bắt mồi
của ếch?
Kích thích ngoài cơ quan thụ cảm
hệ thần kinh cơ quan thực hiện hành động
Vậy cơ sở của tập tính là phản xạ
cơ sở của tập tính là gì?
28
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
- Cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.
Kích thích ngoài
hoặc trong
Cơ quan thụ cảm
Hệ thần kinh
Cơ quan thực hiện
Hành động
Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính
29
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Tập tính bẩm sinh và tập tính học được thuộc phản xạ nào?
Tập tính bẩm sinh là phản xạ không điều kiện
Tập tính học được là phản xạ có điều kiện.
- Cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.
30
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Lưu ý:
Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ
thuộc vào:
+ Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh.
+ Tuổi thọ.
Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc
yếu tố nào?
31
1. ? d?ng v?t cú h? th?n kinh d?ng lu?i v h? th?n kinh d?ng chu?i h?ch, cỏc t?p tớnh c?a chỳng h?u h?t l t?p tớnh b?m sinh, t?i sao?
2. T?i sao ngu?i v d?ng v?t cú h? th?n kinh phỏt tri?n cú r?t nhi?u t?p tớnh h?c du?c?
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
32
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Số lượng TBTK ít, cấu tạo HTK
đơn giản Khả năng học tập, rút
kinh nghiệm kém.
Tuổi thọ thường ngắn Không
có nhiều thời gian cho việc học tập.
Hầu hết tập tính là tập tính
bẩm sinh.
Hầu hết tập tính là tập
tính học được.
HTK phát triển Thuận lợi
cho học tập và rút kinh nghiệm.
- Tuổi thọ dài
33
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
TẬP TÍNH
CỦA
ĐỘNG VẬT
Khái niệm
CỦNG CỐ
Chuỗi phản
xạ không
điều kiện
Chuỗi phản
xạ có
điều kiện
34
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TẬP TÍNH
Tập tính ở người
VD: Em bé mới sinh ra đã biết bú, biết khóc,…
35
36
37
MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
38
39
40
Hãy chọn các các đáp án đúng
Câu 1: Sáo vẹt nói tiếng người đây thuộc loại
tập tính gì?
a. Học được
b. Bẩm sinh
c. Bản năng
d. Hỗn hợp
41
Câu 2: Cơ sở sinh học của tập tính là
a. phản xạ
b. hệ thần kinh
c. cung phản xạ
d. trung ương thần kinh
CHÀO MỪNG
CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
7
6
5
3
4
2
1
KIỂM TRA BÀI CỦ :
chùyxináp
Thụ thể tiếp nhận
chất trung gian hóa học
Khe xináp
Bóng chứa chất
trung gian hóa học
Ti thể
Màng trước xináp
Màng sau xináp
Xinap là gì ? Có những loại nào ?Chú thích hình vẽ sau:
3
Chim di cư
4
Gấu ngủ đông
5
Sư tử săn mồi
6
Nhện chăng tơ
7
Mèo bắt chuột
Bài 31: Tập tính của động vật
I.Tập tính là gì?
Mèo thực hiện những động tác nào để bắt chuột
+ đến gần nơi có chuột
+ tìm chỗ ẩn nấp
+ đợi thời cơ để bắt mồi
Tập tính là gì?
- Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường( bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)
Ý nghĩa: nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
Ví dụ : Nhện giăng tơ, dơi kiếm ăn ban đêm,vịt bơi,
trẻ sinh ra biết khóc,biết bú...
:
II.Phân loại tập tính
13
Vịt con biết bơi
Ví dụ 1
14
Khỉ dùng ống hút uống nước dừa
Ví dụ 2
15
Khỉ làm xiếc
Ví dụ 3
16
Chó nghiệp vụ
Ví dụ 4
17
Gà trống gáy
Ví dụ 5
18
Chim mẹ mớm mồi cho chim con
Ví dụ 6
19
Em hãy phân loại nhóm tập tính?
20
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
21
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Nghiên cứu mục II. Phân loại tập tính /tr124 sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sau
22
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
- Loại tập tính sinh ra đã có.
Di truyền bẩm sinh.
Đặc trưng cho loài.
- Loại tập tính hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập, rút kinh nghiệm của từng cá thể
- Không di truyền.
Đặc trưng cho từng cá thể.
Vịt con mới nở thả xuống nước có thể bơi được, nhưng gà thì không. Nhện chăng lưới,...
Trâu, bò biết thực hiện các động tác theo hiệu lệnh của người nông dân.khỉ làm xiếc,vẹt biết nói tiếng người,...
Ví dụ
Đặc điểm,
tính chất
Loại tập tính
Nội dung
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
PHIẾU HỌC TẬP
23
*tập tính hỗn hợp
Khái niệm: Tập tính hỗn hợp là tập tính sinh
đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và
hoàn thiện trong đời sống cá thể
Hổ vồ mồi,mèo bắt chuột,chim xây tổ
Tập tính hỗn hợp
Tập tính hỗn hợp là gì ? Ví dụ.
Ví dụ: chim xây tổ.mèo bắt chuột,hổ vồ mồi…
24
25
26
- Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại, sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ) (1)
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao) (2)
- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại. (3)
(1) và (2) là tập tính bẩm sinh;
(3) là tập tính học được.
Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được:
27
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Ếch bắt mồi
Hãy phân tích cung phản xạ trong hoạt động bắt mồi
của ếch?
Kích thích ngoài cơ quan thụ cảm
hệ thần kinh cơ quan thực hiện hành động
Vậy cơ sở của tập tính là phản xạ
cơ sở của tập tính là gì?
28
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
- Cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.
Kích thích ngoài
hoặc trong
Cơ quan thụ cảm
Hệ thần kinh
Cơ quan thực hiện
Hành động
Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính
29
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Tập tính bẩm sinh và tập tính học được thuộc phản xạ nào?
Tập tính bẩm sinh là phản xạ không điều kiện
Tập tính học được là phản xạ có điều kiện.
- Cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.
30
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Lưu ý:
Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ
thuộc vào:
+ Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh.
+ Tuổi thọ.
Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc
yếu tố nào?
31
1. ? d?ng v?t cú h? th?n kinh d?ng lu?i v h? th?n kinh d?ng chu?i h?ch, cỏc t?p tớnh c?a chỳng h?u h?t l t?p tớnh b?m sinh, t?i sao?
2. T?i sao ngu?i v d?ng v?t cú h? th?n kinh phỏt tri?n cú r?t nhi?u t?p tớnh h?c du?c?
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
32
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Số lượng TBTK ít, cấu tạo HTK
đơn giản Khả năng học tập, rút
kinh nghiệm kém.
Tuổi thọ thường ngắn Không
có nhiều thời gian cho việc học tập.
Hầu hết tập tính là tập tính
bẩm sinh.
Hầu hết tập tính là tập
tính học được.
HTK phát triển Thuận lợi
cho học tập và rút kinh nghiệm.
- Tuổi thọ dài
33
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
TẬP TÍNH
CỦA
ĐỘNG VẬT
Khái niệm
CỦNG CỐ
Chuỗi phản
xạ không
điều kiện
Chuỗi phản
xạ có
điều kiện
34
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TẬP TÍNH
Tập tính ở người
VD: Em bé mới sinh ra đã biết bú, biết khóc,…
35
36
37
MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
38
39
40
Hãy chọn các các đáp án đúng
Câu 1: Sáo vẹt nói tiếng người đây thuộc loại
tập tính gì?
a. Học được
b. Bẩm sinh
c. Bản năng
d. Hỗn hợp
41
Câu 2: Cơ sở sinh học của tập tính là
a. phản xạ
b. hệ thần kinh
c. cung phản xạ
d. trung ương thần kinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trịnh thị thanh tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)