Bài 31. Tập tính của động vật
Chia sẻ bởi Lê Thị Mỹ Duyên |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Lê Thị Mỹ Duyên (thuyết trình)
Đoàn thị Ánh Phúc (biên soạn)
Phong tâm như (PP)
Lê my (thuyết trình)
...
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG
I- Khái niệm tập tính học động vật
II- Phân loại tập tính
1- Tập tính bẩm sinh
2- Tập tính học được
III- Cơ sở thần kinh của tập tính
Đặc điểm
Cơ sở thần kinh của tập tính
Tác dụng
Khái niệm
1. Hiện tượng
QUAN SÁT
Khái niệm
Một đàn ngỗng mới nở đi theo ngỗng mẹ và những con ngỗng mới nở từ lò ấp chạy ra theo người “chủ lò”. Vì đó là hình ảnh đầu tiên mà chúng nhìn thấy khi vừa ra khỏi vỏ.
1. Hiện tượng
Khái niệm
1. Hiện tượng
Định nghĩa tập tính
Tập tính học động vật là một chuỗi phản ứng của động vật nhằm trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong cũng như bên ngoài cơ thể), nhờ đó giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
Khái niệm
Tất cả những hiện tượng nêu trên đều là những biểu hiện của tập tính. Vậy tập tính là gì?
Một số tập tính phổ biến ở động vật
Tập tính dinh dưỡng và kiếm ăn.
Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
Tập tính tự vệ và tấn công.
Tập tính sinh sản.
Tập tính định hướng.
Tập tính vận động và di chuyển.
Tập tính di cư.
Tập tính xã hội.
Các loài sư tử, loài linh cẩu… thường tụ tập thành đàn một vài con một để săn mồi dễ dàng hơn. Trong cuộc săn mồi có sự phân công rất rõ ràng. Như ở sư tử một đàn có con đầu đàn thường là con đực to, khỏe, nhanh nhẹn…
Khi đi săn chúng rất ít khi tham gia và quá trình đuổi bắt mà quá trình này được thực hiện do các con cái trong đàn đảm nhận, còn lúc bắt được mồi rồi thì con đầu đàn lại được ăn trước.
Linh cẩu săn mồi
Con sư tử cái đã lựa chọn được một con ngựa vằn và bắt đầu rượt đuổi để tấn công con mồi.
Đàn chó sói đuổi theo con linh dương
Ở rùa thường khi đến mùa sinh sản chúng thường có xu hướng quay về bãi biển nơi mà nó đã được sinh ra để đẻ trứng
SINH SẢN VÀ CHĂM SÓC CON
Di cư của cá Hồi trong mùa sinh sản
Tập tính dinh dưỡng và kiếm ăn.
Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
Tập tính tự vệ và tấn công.
Tập tính sinh sản.
Tập tính định hướng.
Tập tính vận động và di chuyển.
Tập tính di cư.
Tập tính xã hội.
Một số tập tính phổ biến ở động vật
Tập tính tự vệ và tấn công
Tác dụng:
giúp động vật
Lẫn trốn kẻ thù để tránh bị tiêu diệt
Chống lại kẻ thù để bảo vệ nơi ở và nguồn thức ăn cũng như tránh bị tiêu diệt.
- Bắt mồi
Sau đây là một số ví dụ minh họa Tập tính tự vệ và tấn công
Một số côn trùng giống côn trùng, 1 số trông giống như lá cây xanh, lá nâu mục, cánh hoa nhiều màu, cành cây, nụ, gai, phân chim,… giúp côn trùng không bị kẻ săn mồi phát hiện.
TỰ VỆ KIỂU NGỤY TRANG
TỰ VỆ
TỰ VỆ KIỂU NGỤY TRANG
BỌ QUE GAI
Hòa lẫn hoàn hảo với lá quăn mà nó ở trên đó. Vật săn mồi không thể nhận ra chừng nào nó còn giả bộ cây gai ở đó.
BỌ NGỰA
Trông giống như 1 bông hoa đẹp, thường thấy ở họ lan, để bắt mồi hoặc tránh các sinh vật có thể ăn chúng.
BẬC THẦY NGỤY TRANG
BƯỚM
BẬC THẦY NGỤY TRANG
BƯỚM
BẬC THẦY NGỤY TRANG
SÂU BƯỚM
BẬC THẦY NGỤY TRANG
TẮC KÈ
BẬC THẦY NGỤY TRANG
CÁ ĐỐM
BẬC THẦY NGỤY TRANG
NHỆN
CHÂU CHẤU
ỐC SÊN
Khi bị tấn công tự vệ bằng cách cuộn mình vào trong vỏ, và bịt miệng vỏ bằng cái vẩy.
CON SAM
Tự vệ bằng đuôi: khi gặp kẻ thù nó nằm úp dưới đáy biển, chổng ngược chiếc đuôi dài, nhọn cứng ( giống chiếc bàn chông) về phía kẻ thù
BỌ ĐUÔI NGỰA
Tự vệ bằng đuôi: khi gặp kẻ thù nó uốn cong đuôi và bắn ra chất lỏng có mùi hôi ở cuối đuôi
CÁ ĐUỐI
Tự vệ bằng đuôi:
+ Khi gặp kẻ thù nó nằm vùi mình dưới cát, chỉ để hở mắt và gốc đuôi ra ngoài, đuôi dài như chiếc roi, trên đó mọc nham nhở những chiếc gai độc nhọn hoắc. Khi bị tấn công cá quất đuôi mạnh.
Loài thú có túi Châu Mỹ
Loài thú có túi sống chủ yếu trên cây với bộ lông rậm, mõm dài và đuôi không có lông. Chúng có tên opossum, có nghĩa là chơi trò giả chết. Đó cũng là cách tự vệ đặc biệt của nó.
Loài vật này sinh sống chủ yếu từ Canada tới nước Costa Rica. Bình thường, chúng vẫn có những phản ứng khi gặp nguy hiểm giống như các loài thú có túi khác như: kêu rít lên, cào cấu và nhe răng. Nếu tình thế nguy hiểm hơn, chúng có thể cắn ác ý. Tuy nhiên, nếu mọi cố gắng đều thất bại, tình thế trở nên cực kì nguy hiểm, chúng sẽ thực hiện "kế hoạch B" của mình: giả chết.
Loài thú có túi Châu Mỹ
Loài thú có túi Châu Mỹ
Con vật sẽ thả rơi mình xuống mặt đất, miệng nhỏ dãi như thể bị ốm, nằm bất động với cái miệng mở ra. Bên cạnh đó, nó có tiết ra một chất có mùi như xác chết từ tuyến hậu môn của mình.
Vượn cáo Tây Phi
Chúng mở rộng phần cột sống từ cổ tới vai, tạo thành những điểm lồi, giống như một thứ vũ khí đặc biệt. Điều này, ngoài việc đe dọa kẻ thù, còn khiến cho chúng khó bị nuốt hơn.
Những phần cột sống này cũng có tác dụng như một chiếc khiên, bảo vệ phần cổ của con vượn cáo khỏi những cú cắn chết người của kẻ thù vào những điểm yếu như cổ hay sau đầu.
Vượn cáo Tây Phi
Tê tê
Lớp vảy cứng, loài tê tê gần như không phải lo ngại kẻ thù nào.
Loài vật này sống chủ yếu ở châu Phi và châu Á. Tê tê có vẻ bề ngoài khá kì dị với lớp vỏ giáp khiến chúng trông như những nón thông khổng lồ di động. Thức ăn chủ yếu của chúng là các loài sâu bọ. Mặc dù có những móng vuốt lớn và đầy sức mạnh, nhưng chúng hiếm khi sử dụng như vũ khí. Thay vào đó, nó cuộn người lại như một quả bóng, khiến chúng rất khó bị loài thú ăn thịt trải ra. Phần rìa sắc nhọn của lớp vảy khiến chúng rất khó bị tác động bởi hầu hết các loài ăn thịt.
Ngoài ra, chúng có thể tặng cho kẻ thù những cú quất đuôi mạnh mẽ, gây ra những tổn thương nghiêm trọng.
Tê tê
Tê tê có thể cuộn mình thành quả bóng và lăn trốn rất nhanh.
Tê tê
Và đó không phải là tất cả. Loài tê tê ở đảo Sumatran còn tự cuộn mình thành quả bóng và bất thình lình cuộn đi với tốc độ cực nhanh để chạy trốn.
Giải pháp cuối cùng của loài tê tê để phòng thủ là tiết ra một chất hôi thối, dinh dính từ hậu môn để đẩy lùi kẻ thù. Chính vậy, loài thú này hiếm khi phải lo lắng về những kẻ thù của mình.
Tê tê
Tatu
Cuộn mình như quả bóng da, không một khe hở cho kẻ thù là cách tự vệ của tatu.
Trông tatu giống như một con vật mặc áo giáp vàng.
Tatu
Nhím có mào
Loài nhím có mào có thể gây chết kẻ thù bằng cách đâm lông vào kẻ thù.
Nhím có chất kháng sinh trong máu giúp không bị nhiễm độc khi gặp tai nạn.
Nhím có mào
BẠCH TUỘC
Có những vòi dài, chứa nọc độc.
Nó có thể thay đổi màu sắc để hòa mình vào môi trường xung quanh.
TẤN CÔNG
CÁ MẶT QUỶ
Nằm dưới đáy đại dương và chộp bất kì con cá nào đi ngang qua. Nó có những cái gai nhỏ chứa đầy nọc độc để giết chết con mồi.
Rắn nuốt chửng được mồi là vì nó có một hàm hai khớp nối và những dây chằng đàn hồi nối các xương hàm với nhau. Điều này cho phép miệng con rắn mở ra thật to để có thể nuốt chửng thức ăn lớn hơn cái đầu của nó. Rắn rất tham ăn có thể nuốt đựơc con mồi lớn gấp 4 -5 lần cơ thể chúng. Khả năng nhịn ăn của rắn rất giỏi
Các loài rắn
Con người
Tập tính tự vệ và tấn công ở con người rất phức tạp vì con người biết vận dụng kinh nghiệm của mình. Biết sáng tạo và có khả năng chế tạo công cụ. Vì vậy con người có rất nhiều hình thức tự vệ và tấn công.
Các loại tập tính
Dựa vào đặc điểm của các tập tính động vật có thể phân biệt thành:
Tập tính bẩm sinh: Là loại tập tính mà ngay từ khi sinh ra đã có, không cần qua học hỏi và rèn luyện, mang tính bản năng, được di truyền từ bố mẹ, không thay đổi và không chịu ảnh hưởng của điều kiện và hoàn cảnh sống, chúng được quyết định bởi nhân tố di truyền.
Tập tính học được: Là loại tập tính được hình thành tronh quá trình sống của cá thể. Ở những nhóm động vật càng cao, càng tiến hóa, loại tập tính học được đó càng nhiều và càng phức tạp.
Tập tính hổn hợp: Còn gọi là tập tính bẩm sinh học được. Đây là loại tập tính trung gian giữa 2 loại tập tính nêu trên.
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
Cơ sở của tập tính là các phản xạ . Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ
Kích thích Hành động
ngoài hoặc
trong
Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính
Cơ quan thụ cảm
Hệ thần kinh
Cơ quan thực hiện
1 . Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh
Là chuỗi phản xạ không điều kiện
Do kiểu gen quy định
tập tính bẩm sinh thường rất bền vững, không thay đổi
2 . Cơ sở thần kinh của tập tính học được
Là chuỗi phản xạ có điều kiện
Qúa trình hình thành tập tính là quá trình hình thành các mối quan hệ mới giữa các nơron.
Tập tính học được có thể thay đổi
Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào :
- Mức độ tiến hóa của hệ thần kinh (mức độ tổ chức của hệ thần kinh đơn giản hay phức tạp ).
- Tuổi thọ của chúng .
THE END.
Đoàn thị Ánh Phúc (biên soạn)
Phong tâm như (PP)
Lê my (thuyết trình)
...
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG
I- Khái niệm tập tính học động vật
II- Phân loại tập tính
1- Tập tính bẩm sinh
2- Tập tính học được
III- Cơ sở thần kinh của tập tính
Đặc điểm
Cơ sở thần kinh của tập tính
Tác dụng
Khái niệm
1. Hiện tượng
QUAN SÁT
Khái niệm
Một đàn ngỗng mới nở đi theo ngỗng mẹ và những con ngỗng mới nở từ lò ấp chạy ra theo người “chủ lò”. Vì đó là hình ảnh đầu tiên mà chúng nhìn thấy khi vừa ra khỏi vỏ.
1. Hiện tượng
Khái niệm
1. Hiện tượng
Định nghĩa tập tính
Tập tính học động vật là một chuỗi phản ứng của động vật nhằm trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong cũng như bên ngoài cơ thể), nhờ đó giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
Khái niệm
Tất cả những hiện tượng nêu trên đều là những biểu hiện của tập tính. Vậy tập tính là gì?
Một số tập tính phổ biến ở động vật
Tập tính dinh dưỡng và kiếm ăn.
Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
Tập tính tự vệ và tấn công.
Tập tính sinh sản.
Tập tính định hướng.
Tập tính vận động và di chuyển.
Tập tính di cư.
Tập tính xã hội.
Các loài sư tử, loài linh cẩu… thường tụ tập thành đàn một vài con một để săn mồi dễ dàng hơn. Trong cuộc săn mồi có sự phân công rất rõ ràng. Như ở sư tử một đàn có con đầu đàn thường là con đực to, khỏe, nhanh nhẹn…
Khi đi săn chúng rất ít khi tham gia và quá trình đuổi bắt mà quá trình này được thực hiện do các con cái trong đàn đảm nhận, còn lúc bắt được mồi rồi thì con đầu đàn lại được ăn trước.
Linh cẩu săn mồi
Con sư tử cái đã lựa chọn được một con ngựa vằn và bắt đầu rượt đuổi để tấn công con mồi.
Đàn chó sói đuổi theo con linh dương
Ở rùa thường khi đến mùa sinh sản chúng thường có xu hướng quay về bãi biển nơi mà nó đã được sinh ra để đẻ trứng
SINH SẢN VÀ CHĂM SÓC CON
Di cư của cá Hồi trong mùa sinh sản
Tập tính dinh dưỡng và kiếm ăn.
Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
Tập tính tự vệ và tấn công.
Tập tính sinh sản.
Tập tính định hướng.
Tập tính vận động và di chuyển.
Tập tính di cư.
Tập tính xã hội.
Một số tập tính phổ biến ở động vật
Tập tính tự vệ và tấn công
Tác dụng:
giúp động vật
Lẫn trốn kẻ thù để tránh bị tiêu diệt
Chống lại kẻ thù để bảo vệ nơi ở và nguồn thức ăn cũng như tránh bị tiêu diệt.
- Bắt mồi
Sau đây là một số ví dụ minh họa Tập tính tự vệ và tấn công
Một số côn trùng giống côn trùng, 1 số trông giống như lá cây xanh, lá nâu mục, cánh hoa nhiều màu, cành cây, nụ, gai, phân chim,… giúp côn trùng không bị kẻ săn mồi phát hiện.
TỰ VỆ KIỂU NGỤY TRANG
TỰ VỆ
TỰ VỆ KIỂU NGỤY TRANG
BỌ QUE GAI
Hòa lẫn hoàn hảo với lá quăn mà nó ở trên đó. Vật săn mồi không thể nhận ra chừng nào nó còn giả bộ cây gai ở đó.
BỌ NGỰA
Trông giống như 1 bông hoa đẹp, thường thấy ở họ lan, để bắt mồi hoặc tránh các sinh vật có thể ăn chúng.
BẬC THẦY NGỤY TRANG
BƯỚM
BẬC THẦY NGỤY TRANG
BƯỚM
BẬC THẦY NGỤY TRANG
SÂU BƯỚM
BẬC THẦY NGỤY TRANG
TẮC KÈ
BẬC THẦY NGỤY TRANG
CÁ ĐỐM
BẬC THẦY NGỤY TRANG
NHỆN
CHÂU CHẤU
ỐC SÊN
Khi bị tấn công tự vệ bằng cách cuộn mình vào trong vỏ, và bịt miệng vỏ bằng cái vẩy.
CON SAM
Tự vệ bằng đuôi: khi gặp kẻ thù nó nằm úp dưới đáy biển, chổng ngược chiếc đuôi dài, nhọn cứng ( giống chiếc bàn chông) về phía kẻ thù
BỌ ĐUÔI NGỰA
Tự vệ bằng đuôi: khi gặp kẻ thù nó uốn cong đuôi và bắn ra chất lỏng có mùi hôi ở cuối đuôi
CÁ ĐUỐI
Tự vệ bằng đuôi:
+ Khi gặp kẻ thù nó nằm vùi mình dưới cát, chỉ để hở mắt và gốc đuôi ra ngoài, đuôi dài như chiếc roi, trên đó mọc nham nhở những chiếc gai độc nhọn hoắc. Khi bị tấn công cá quất đuôi mạnh.
Loài thú có túi Châu Mỹ
Loài thú có túi sống chủ yếu trên cây với bộ lông rậm, mõm dài và đuôi không có lông. Chúng có tên opossum, có nghĩa là chơi trò giả chết. Đó cũng là cách tự vệ đặc biệt của nó.
Loài vật này sinh sống chủ yếu từ Canada tới nước Costa Rica. Bình thường, chúng vẫn có những phản ứng khi gặp nguy hiểm giống như các loài thú có túi khác như: kêu rít lên, cào cấu và nhe răng. Nếu tình thế nguy hiểm hơn, chúng có thể cắn ác ý. Tuy nhiên, nếu mọi cố gắng đều thất bại, tình thế trở nên cực kì nguy hiểm, chúng sẽ thực hiện "kế hoạch B" của mình: giả chết.
Loài thú có túi Châu Mỹ
Loài thú có túi Châu Mỹ
Con vật sẽ thả rơi mình xuống mặt đất, miệng nhỏ dãi như thể bị ốm, nằm bất động với cái miệng mở ra. Bên cạnh đó, nó có tiết ra một chất có mùi như xác chết từ tuyến hậu môn của mình.
Vượn cáo Tây Phi
Chúng mở rộng phần cột sống từ cổ tới vai, tạo thành những điểm lồi, giống như một thứ vũ khí đặc biệt. Điều này, ngoài việc đe dọa kẻ thù, còn khiến cho chúng khó bị nuốt hơn.
Những phần cột sống này cũng có tác dụng như một chiếc khiên, bảo vệ phần cổ của con vượn cáo khỏi những cú cắn chết người của kẻ thù vào những điểm yếu như cổ hay sau đầu.
Vượn cáo Tây Phi
Tê tê
Lớp vảy cứng, loài tê tê gần như không phải lo ngại kẻ thù nào.
Loài vật này sống chủ yếu ở châu Phi và châu Á. Tê tê có vẻ bề ngoài khá kì dị với lớp vỏ giáp khiến chúng trông như những nón thông khổng lồ di động. Thức ăn chủ yếu của chúng là các loài sâu bọ. Mặc dù có những móng vuốt lớn và đầy sức mạnh, nhưng chúng hiếm khi sử dụng như vũ khí. Thay vào đó, nó cuộn người lại như một quả bóng, khiến chúng rất khó bị loài thú ăn thịt trải ra. Phần rìa sắc nhọn của lớp vảy khiến chúng rất khó bị tác động bởi hầu hết các loài ăn thịt.
Ngoài ra, chúng có thể tặng cho kẻ thù những cú quất đuôi mạnh mẽ, gây ra những tổn thương nghiêm trọng.
Tê tê
Tê tê có thể cuộn mình thành quả bóng và lăn trốn rất nhanh.
Tê tê
Và đó không phải là tất cả. Loài tê tê ở đảo Sumatran còn tự cuộn mình thành quả bóng và bất thình lình cuộn đi với tốc độ cực nhanh để chạy trốn.
Giải pháp cuối cùng của loài tê tê để phòng thủ là tiết ra một chất hôi thối, dinh dính từ hậu môn để đẩy lùi kẻ thù. Chính vậy, loài thú này hiếm khi phải lo lắng về những kẻ thù của mình.
Tê tê
Tatu
Cuộn mình như quả bóng da, không một khe hở cho kẻ thù là cách tự vệ của tatu.
Trông tatu giống như một con vật mặc áo giáp vàng.
Tatu
Nhím có mào
Loài nhím có mào có thể gây chết kẻ thù bằng cách đâm lông vào kẻ thù.
Nhím có chất kháng sinh trong máu giúp không bị nhiễm độc khi gặp tai nạn.
Nhím có mào
BẠCH TUỘC
Có những vòi dài, chứa nọc độc.
Nó có thể thay đổi màu sắc để hòa mình vào môi trường xung quanh.
TẤN CÔNG
CÁ MẶT QUỶ
Nằm dưới đáy đại dương và chộp bất kì con cá nào đi ngang qua. Nó có những cái gai nhỏ chứa đầy nọc độc để giết chết con mồi.
Rắn nuốt chửng được mồi là vì nó có một hàm hai khớp nối và những dây chằng đàn hồi nối các xương hàm với nhau. Điều này cho phép miệng con rắn mở ra thật to để có thể nuốt chửng thức ăn lớn hơn cái đầu của nó. Rắn rất tham ăn có thể nuốt đựơc con mồi lớn gấp 4 -5 lần cơ thể chúng. Khả năng nhịn ăn của rắn rất giỏi
Các loài rắn
Con người
Tập tính tự vệ và tấn công ở con người rất phức tạp vì con người biết vận dụng kinh nghiệm của mình. Biết sáng tạo và có khả năng chế tạo công cụ. Vì vậy con người có rất nhiều hình thức tự vệ và tấn công.
Các loại tập tính
Dựa vào đặc điểm của các tập tính động vật có thể phân biệt thành:
Tập tính bẩm sinh: Là loại tập tính mà ngay từ khi sinh ra đã có, không cần qua học hỏi và rèn luyện, mang tính bản năng, được di truyền từ bố mẹ, không thay đổi và không chịu ảnh hưởng của điều kiện và hoàn cảnh sống, chúng được quyết định bởi nhân tố di truyền.
Tập tính học được: Là loại tập tính được hình thành tronh quá trình sống của cá thể. Ở những nhóm động vật càng cao, càng tiến hóa, loại tập tính học được đó càng nhiều và càng phức tạp.
Tập tính hổn hợp: Còn gọi là tập tính bẩm sinh học được. Đây là loại tập tính trung gian giữa 2 loại tập tính nêu trên.
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
Cơ sở của tập tính là các phản xạ . Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ
Kích thích Hành động
ngoài hoặc
trong
Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính
Cơ quan thụ cảm
Hệ thần kinh
Cơ quan thực hiện
1 . Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh
Là chuỗi phản xạ không điều kiện
Do kiểu gen quy định
tập tính bẩm sinh thường rất bền vững, không thay đổi
2 . Cơ sở thần kinh của tập tính học được
Là chuỗi phản xạ có điều kiện
Qúa trình hình thành tập tính là quá trình hình thành các mối quan hệ mới giữa các nơron.
Tập tính học được có thể thay đổi
Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào :
- Mức độ tiến hóa của hệ thần kinh (mức độ tổ chức của hệ thần kinh đơn giản hay phức tạp ).
- Tuổi thọ của chúng .
THE END.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Mỹ Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)