Bài 31. Tập tính của động vật

Chia sẻ bởi Long Dang | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 31 – 32:
TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Thực hiện: Hoàng Long & Trúc Nhi ( 11B2 – THPT Thanh Đa, Bình Thạnh, Tp.HCM )
I: Tập Tính Là Gì?
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)
Nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại
II: Phân loại tập tính
1. Tập tính bẩm sinh
Là loại tập tính sinh ra đã có, di truyền, đặc trưng của loài
2. Tập tính học được:
Hình thành trong quá trình sống, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
III: Cơ sở thần kinh
Cơ sở của tập tính là các phản xạ không và có điều kiện.
Khi số lượng xi-náp tăng lên thì mức độ phản xạ cũng tăng lên
Cơ quan thụ cảm
Hệ thần kinh
Cơ quan thực
Hành động
Kích thích
ngoài hoặc trong
Tập tính học được
Là chuỗi phản xạ có điều kiện
Quá trình hình thành tập tính là quá trình hình thành các mối quan hệ mới giữa các nơ-ron
Tập tính học được có thể thay đổi
Tập tính bẩm sinh
Là chuỗi phản xạ không điều kiện
Do kiểu gen quy định
Tập tính bẩm sinh thường rất bền vững , không thay đổi
Sự hình thành tập tính học được ở động vật còn phụ thuộc vào:
Mức độ tiến hóa của hệ thần kinh ( đơn giản hay phức tạp )
Tuổi thọ của chúng
IV: Một số hình thức học tập ở động vật
1/ Quen nhờn
2. In vết
3. Điều kiện hóa
a) Điều kiện hóa đáp ứng ( kiểu Pavlov )
b) Điều kiện hóa hành động (kiểu Skinner)
3. Điều kiện hóa
4. Học ngầm
5. Học khôn
V: Một số dạng tính phổ biến ở động vật
Tập tính kiếm ăn
Đoạn phim rắn săn mồi
Tập tính bảo vệ lãnh thổ
3. Tập tính sinh sản
Đến mùa sinh sản, chim công, sếu thường tạo dáng khoe mẻ, nhảy múa để quyến rũ, làm cho đối tượng kích thích, sẵn sàng cùng kết đôi
Vào mùa sinh sản, rắn đực chủ động bò đi tìm bạn tình. Rắn cái có một số tuyến ở đuôi và đặc biệt là các tuyến ở da tiết ra mùi đặc biệt hấp dẫn rắn đực.
4. Tập tính di cư
Đoạn phim cá đuối di cư
5. Tập tính xã hội
a) Tập tính thứ bậc
Ong
Linh Cẩu
b) Tập tính vị tha
Sói đỏ
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
Con người cũng có tập tính bẩm sinh và tập tính học được giống như động vật. Tuy nhiên, do hệ thần kinh, đặc biệt là vỏ não rất phát triển, hơn nữa thời gian sống dài nên rất thuận lợi cho việc học tập, hình thành rất nhiều tập tính mới phù hợp với xã hội loài người. Rất nhiều tập tính ở người mà không có ở động vật.
Hãy nêu một vài ví dụ về tập tính học được ở người (không có ở động vật)
Hết
Thực hiện: Hoàng Long & Trúc Nhi ( 11B2 – THPT Thanh Đa, Bình Thạnh, Tp.HCM )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Long Dang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)