Bài 31. Tập tính của động vật
Chia sẻ bởi Trần Quốc Cường |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 11 A4
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
GIÁO VIÊN: TRẦN QUỐC CƯỜNG
16:03
3
Câu 1: Cho các kết luận về phản xạ không điều kiện sau đây:
(1) Là những phản xạ mang tính bẩm sinh, không cần thông qua học tập
(2) Là những phản xạ có được nhờ sự học tập và rèn luyện
(3) Do kiểu gen qui định và có khả năng di truyền
(4) Trung ương thần kinh nằm ở vỏ não
(5) Trung ương thần kinh nằm ở trụ não
Những kết luận đúng là
4
Câu 2: Cho các thành phần sau đây:
(1) Cơ quan thụ cảm
(2) Đường dẫn truyền vào (sợi cảm giác).
(3) Đường dẫn truyền ra (sợi vận động)
(4) Đường liên hệ ngược
(5) Bộ phận xử lý thông tin và truyền lệnh
(6) Cơ quan thực hiện phản ứng
Những thành phần cơ bản của một cung phản xạ là:
Câu 3: Thành phần chỉ có ở vòng phản xạ nhưng không có ở cung phản xạ là
5
6
Câu 4: Cho các phản xạ sau đây:
(1) Trời lạnh thì mạch máu dưới da co lại
(2) Vỗ tay thì cá ngoi lên mặt nước tìm thức ăn
(3) Cho chó ăn thì chó tiết nước bọt
(4) Trẻ sơ sinh cất tiếng khóc chào đời
(5) Vẹt nói tiếng người
Những phản xạ thuộc loại phản xạ có điều kiện là
a. Nhện giăng lưới
b. Gấu ngủ đông
Các hình ảnh a, b, c mô tả điều gì ở động vật?
Các hình ảnh a, b, c mô tả tập tính của động vật.
c. Linh cẩu săn mồi
ĐỂ HIỂU RÕ THẾ NÀO LÀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT? CƠ CHẾ HÌNH THÀNH TẬP TÍNH, PHÂN LOẠI TẬP TÍNH VÀ ỨNG DỤNG TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT VÀO ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO CHÚNG TA CÙNG NGHIÊN CỨU:
Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I/ TẬP TÍNH LÀ GÌ?
CÁC EM HÃY XEM NHỮNG VIDEO CLIP SAU VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG NHÉ
Đây là tập tính múa ở loài công
Có tác dụng cuốn hút bạn tình
Clip mô tả tập tính gì ở loài công? Tác dụng của tập tính này với đời sống của chúng?
Đây là tập tính làm tổ ấp trứng và chăm sóc con non ở loài chim, giúp bảo vệ trứng và con non
Đây là tập tính gì ở loài chim? Ý nghĩa của tập tính này với đời sống của chúng?
Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I/ TẬP TÍNH LÀ GÌ?
- Bản chất của tập tính: là hiện tượng phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường
- Ý nghĩa của tập tính: giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại
H1? Thông qua 2 ví dụ về tập tính ở công và chim chào mào em hãy cho biết bản chất của tập tính là gì? Ý nghĩa của tập tính đối với đời sống động vật?
H2? Từ các thông tin đã phân tích em hãy cho biết thế nào là tập tính của động vật?
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
II/ PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
HÃY THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1 VÀ 2 VỚI CHỦ ĐỀ: “PHÂN LOẠI TẬP TÍNH”
XIN CHÀO THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN
15
Bài 31: Tập Tính Của Động Vật
NỘI DUNG BÀI HỌC
II/ PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Hãy phân loại đâu là hoạt động bẩm sinh đã có, đâu là hoạt động hình thành trong đời sống cá thể ???
18
1
2
3
5
4
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
19
1
2
3
5
4
20
Tổ chim dòng dọc trống
Tổ chim dòng dọc mái
Chim làm tổ là tập tính gì ?
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Tập tính hỗn hợp
Khái niệm: Tập tính hỗn hợp là tập tính sinh ra
đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và
hoàn thiện trong đời sống cá thể.
- Ví dụ: Mèo bắt chuột; chim làm tổ....
Tập tính hỗn hợp
19/04/2018
19/04/2018
19/04/2018
THÔNG QUA BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2 KẾT HỢP VỚI THÔNG TIN SGK CÁC NHÓM HOẠT ĐỘNG HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU ĐÂY
PHIẾU HỌC TẬP: PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
........(1)........
......(2).....
....(4)....
....(5)....
Ngoài ra còn có tập tính hỗn hợp là tập tính sinh ra đã có
Nhưng được phát triển và hoàn thiện dần trong đời cá thể
....(8)....
....(9)....
2 ví dụ
2 ví dụ
...(3).....
...(6).....
....(7)....
II/ PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
........(1)........
......(2).....
....(4)....
....(5)....
Ngoài ra còn có tập tính hỗn hợp là tập tính sinh ra đã có
Nhưng được phát triển và hoàn thiện dần trong đời cá thể
....(8)....
....(9)....
2 ví dụ
2 ví dụ
...(3).....
...(6).....
....(7)....
Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được:
(1) Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại, sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ).
(2) Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao).
(3) Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người đi đường dừng lại.
(1); (2) là tập tính bẩm sinh
(3) là tập tính học được
...........
...........
19/04/2018
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
(1) Kiến sống bầy đàn
(2) Tò vò xây tổ khi chưa nhìn thấy đồng loại xây tổ
(3) Chim bay lượn
(4) Sư tử săn mồi theo bầy
(5) Chó sói tru lên khi sắp có mưa giông
(6) Khỉ đi xe đạp
(7) Vẹt nói tiếng người
(8) Trâu cày ruộng
Cho các tập tính sau đây:
Tập tính bẩm sinh gồm có: (1); (2); (5)
Tập tính học được gồm có: (6); (7); (8)
Tập tính hỗn hợp gồm có: (3); (4)
............................
............................
............................
Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
III/ CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
HÃY THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3 VÀ 4 VỚI CHỦ ĐỀ: “CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH”
III
Cơ sở thần kinh của tập tính
Nhện giăng tơ
Gấu ngủ đông
TK vận động
TK cảm giác
Đường liên hệ ngược
Kiến sống bầy đàn
Chó chơi thể thao
1. Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh hệ chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, tại sao ?
2. Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được ?
Hầu hết tập tính là tập tính
bẩm sinh.
Hầu hết tập tính là tập
tính học được.
TK dạng lưới
TK chuỗi hạch
- Hệ thần kinh phát triển (xuất hiện não bộ và tủy sống)
- tuổi thọ dài, thời gian học tập nhiều thực hiện tốt phản xạ có điều kiện nên:
- Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản (chưa xuất hiện não bộ và tủy sống)
- tuổi thọ ngắn, thời gian học tập ít rất khó thực hiện phản xạ có điều kiện nên:
Lưu ý:
- Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào:
+ Mức độ tổ chức của hệ thần kinh (đơn giản hay phức tạp).
+ Tuổi thọ.
- Một số tập tính của động vật như: sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Củng cố
Câu 1: Tập tính bẩm sinh ở động vật không có đặc điểm:
A. Sinh ra đã có, không cần học hỏi
B. Mang tính bản năng
C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống
D. Được quyết định bởi yếu tố di truyền
Củng cố
Câu 2: Tập tính học được ở động vật có chung đặc điểm:
C. Sinh ra đã có
B. Được truyền từ đời trước sang đời sau
A. Phải học trong đời sống mới có được
D. Suốt đời không đổi
Củng cố
Câu 3: Sáo vẹt nói tiếng người đây thuộc loại tập tính gì ?
A. Bẩm sinh
C. Bản năng
B. Học được
D. Hỗn hợp
19/04/2018
H1: Cơ sở thần kinh chung cho cả 2 tập tính bẩm sinh và học được chính là hiện tượng phản xạ
H2: Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh chính là các phản xạ không điều kiện và cơ sở thần kinh của tập tính học được là phản xạ có điều kiện
H1? Thông qua bài thuyết trình của nhóm 3 và 4 em hãy cho biết cơ sở thần kinh chung cho cả 2 tập tính bẩm sinh và học được chính là hiện tượng gì?
H2? Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh và tập tính học được khác nhau như thế nào?
19/04/2018
SỰ HÌNH THÀNH TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC Ở ĐỘNG VẬT PHỤ THUỘC VÀO NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
SỰ HÌNH THÀNH TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC Ở ĐỘNG VẬT PHỤ THUỘC VÀO MỨC ĐỘ TIẾN HÓA CỦA HỆ THẦN KINH VÀ TUỔI THỌ CỦA CHÚNG
19/04/2018
Ở ĐỘNG VẬT CÓ THẦN KINH DẠNG LƯỚI VÀ DẠNG CHUỖI HẠCH THÌ CẤU TRÚC ĐƠN GIẢN (CHƯA XUẤT HIỆN NÃO BỘ VÀ TỦY SỐNG), TUỔI THỌ NGẮN, THỜI GIAN HỌC TẬP ÍTKHÓ THỰC HIỆN PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN TẬP TÍNH CỦA CHÚNG HẦU HẾT LÀ TẬP TÍNH BẨM SINH
TẠI SAO Ở ĐỘNG VẬT CÓ THẦN KINH DẠNG LƯỚI VÀ DẠNG CHUỖI HẠCH THÌ TẬP TÍNH CỦA CHÚNG HẦU HẾT LÀ TẬP TÍNH BẨM SINH?
19/04/2018
Ở ĐỘNG VẬT CÓ THẦN KINH PHÁT TRIỂN (ĐÃ XUẤT HIỆN NÃO BỘ VÀ TỦY SỐNG), TUỔI THỌ DÀI, THỜI GIAN HỌC TẬP NHIỀU DỄ THỰC HIỆN PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN CÓ RẤT NHIỀU TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC
TẠI SAO Ở ĐỘNG VẬT CÓ HỆ THẦN KINH PHÁT TRIỂN THÌ CÓ RẤT NHIỀU TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC?
19/04/2018
HÃY PHÂN TÍCH CƠ CHẾ HÌNH THÀNH TẬP TÍNH NGỦ ĐÔNG Ở GẤU ĐỂ THẤY RÕ CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH LÀ HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ?
19/04/2018
HOẠT ĐỘNG NHÓM HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU:
PHIẾU HỌC TẬP 2: CƠ SỞ THẦN KINH CỦATẬP TÍNH
- Cơ sở của tập tính là các phản xạ, được thực hiện qua cung phản xạ hoặc vòng phản xạ
....(1)....
....(2)....
....(3)....
....(4)....
....(5)....
....(6)....
....(7)....
....(8)....
....(9)....
..(10)..
19/04/2018
LÀ MỘT HỌC SINH EM LÀM GÌ ĐỂ GÓP PHẦN BẢO VỆ ĐỘNG VẬT?
19/04/2018
NGHIÊN CỨU VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT CÓ THỂ ỨNG DỤNG VÀO NHIỀU LĨNH VỰC TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI NHƯ:
+ GIẢI TRÍ
+ AN NINH QUỐC PHÒNG
+ NÔNG NGHIỆP
NGHIÊN CỨU VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT CÓ THỂ ỨNG DỤNG VÀO NHỮNG LĨNH VỰC NÀO TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI?
1
2
3
4
5
6
7
a
b
c
d
e
f
g
1
HÀNG NGANG SỐ1: CÓ 5 CHỮ CÁI
Đây là tên của một loài động vật rất hung dữ của biển cả, chúng có tập tính săn mồi nhờ khướu giác rất nhạy bén
2
HÀNG NGANG SỐ 2 CÓ 6 CHỮ CÁI
Tên của một lớp động vật mà ở chúng có tập tính chăm sóc con non và nuôi con bằng sữa mẹ
3
HÀNG NGANG SỐ 3 CÓ 4 CHỮ CÁI
Tên của một loài vật rất quen thuộc với người nông dân Việt Nam, chúng có tập tính cày, bừa theo hiệu lệnh của người dân
4
HÀNG NGANG SỐ 4 CÓ 6 CHỮ CÁI
Phản ứng trả lời kích thích từ môi trường nhưng chịu sự điều khiển của hệ thần kinh gọi là .........
5
HÀNG NGANG SỐ 5 CÓ 7 CHỮ CÁI
Tập tính mới sinh ra đã có mà không cần phải học tập gọi là tập tính .......
6
HÀNG NGANG SỐ 6 CÓ 8 CHỮ CÁI
Ở một số loài ong chúng đẻ trứng, nhưng trứng không thông qua thụ tinh mà vẫn phát triển thành con non gọi là sự ...............
7
HÀNG NGANG SỐ 7 CÓ 7 CHỮ CÁI
Trong truyện cổ tích “trí khôn của ta đây”, con hổ yêu cầu bác nông dân phải đưa thứ gì cho nó
19/04/2018
DẶN DÒ
- THỜI GIAN NGHỈ TẾT KHÁ DÀI CÁC EM VỀ NHÀ ÔN LẠI TOÀN BỘ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC ĐỂ CHUẨN BỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
CHẤP HÀNH TỐT AN TOÀN GIAO THÔNG VÀ LUẬT PHÁP ĐỂ CÓ MỘT DỊP TẾT AN VUI
- SƯU TẦM CÁC CLIP VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT ĐỂ TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU BÀI 32 “TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT TT)
19/04/2018
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG
CÁC EM HỌC SINH ĐÓN MỘT DỊP TẾT
HẠNH PHÚC – SUM VẦY
AN KHANG – THỊNH VƯỢNG
19/04/2018
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
GIÁO VIÊN: TRẦN QUỐC CƯỜNG
16:03
3
Câu 1: Cho các kết luận về phản xạ không điều kiện sau đây:
(1) Là những phản xạ mang tính bẩm sinh, không cần thông qua học tập
(2) Là những phản xạ có được nhờ sự học tập và rèn luyện
(3) Do kiểu gen qui định và có khả năng di truyền
(4) Trung ương thần kinh nằm ở vỏ não
(5) Trung ương thần kinh nằm ở trụ não
Những kết luận đúng là
4
Câu 2: Cho các thành phần sau đây:
(1) Cơ quan thụ cảm
(2) Đường dẫn truyền vào (sợi cảm giác).
(3) Đường dẫn truyền ra (sợi vận động)
(4) Đường liên hệ ngược
(5) Bộ phận xử lý thông tin và truyền lệnh
(6) Cơ quan thực hiện phản ứng
Những thành phần cơ bản của một cung phản xạ là:
Câu 3: Thành phần chỉ có ở vòng phản xạ nhưng không có ở cung phản xạ là
5
6
Câu 4: Cho các phản xạ sau đây:
(1) Trời lạnh thì mạch máu dưới da co lại
(2) Vỗ tay thì cá ngoi lên mặt nước tìm thức ăn
(3) Cho chó ăn thì chó tiết nước bọt
(4) Trẻ sơ sinh cất tiếng khóc chào đời
(5) Vẹt nói tiếng người
Những phản xạ thuộc loại phản xạ có điều kiện là
a. Nhện giăng lưới
b. Gấu ngủ đông
Các hình ảnh a, b, c mô tả điều gì ở động vật?
Các hình ảnh a, b, c mô tả tập tính của động vật.
c. Linh cẩu săn mồi
ĐỂ HIỂU RÕ THẾ NÀO LÀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT? CƠ CHẾ HÌNH THÀNH TẬP TÍNH, PHÂN LOẠI TẬP TÍNH VÀ ỨNG DỤNG TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT VÀO ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO CHÚNG TA CÙNG NGHIÊN CỨU:
Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I/ TẬP TÍNH LÀ GÌ?
CÁC EM HÃY XEM NHỮNG VIDEO CLIP SAU VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG NHÉ
Đây là tập tính múa ở loài công
Có tác dụng cuốn hút bạn tình
Clip mô tả tập tính gì ở loài công? Tác dụng của tập tính này với đời sống của chúng?
Đây là tập tính làm tổ ấp trứng và chăm sóc con non ở loài chim, giúp bảo vệ trứng và con non
Đây là tập tính gì ở loài chim? Ý nghĩa của tập tính này với đời sống của chúng?
Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I/ TẬP TÍNH LÀ GÌ?
- Bản chất của tập tính: là hiện tượng phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường
- Ý nghĩa của tập tính: giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại
H1? Thông qua 2 ví dụ về tập tính ở công và chim chào mào em hãy cho biết bản chất của tập tính là gì? Ý nghĩa của tập tính đối với đời sống động vật?
H2? Từ các thông tin đã phân tích em hãy cho biết thế nào là tập tính của động vật?
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
II/ PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
HÃY THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1 VÀ 2 VỚI CHỦ ĐỀ: “PHÂN LOẠI TẬP TÍNH”
XIN CHÀO THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN
15
Bài 31: Tập Tính Của Động Vật
NỘI DUNG BÀI HỌC
II/ PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Hãy phân loại đâu là hoạt động bẩm sinh đã có, đâu là hoạt động hình thành trong đời sống cá thể ???
18
1
2
3
5
4
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
19
1
2
3
5
4
20
Tổ chim dòng dọc trống
Tổ chim dòng dọc mái
Chim làm tổ là tập tính gì ?
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Tập tính hỗn hợp
Khái niệm: Tập tính hỗn hợp là tập tính sinh ra
đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và
hoàn thiện trong đời sống cá thể.
- Ví dụ: Mèo bắt chuột; chim làm tổ....
Tập tính hỗn hợp
19/04/2018
19/04/2018
19/04/2018
THÔNG QUA BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2 KẾT HỢP VỚI THÔNG TIN SGK CÁC NHÓM HOẠT ĐỘNG HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU ĐÂY
PHIẾU HỌC TẬP: PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
........(1)........
......(2).....
....(4)....
....(5)....
Ngoài ra còn có tập tính hỗn hợp là tập tính sinh ra đã có
Nhưng được phát triển và hoàn thiện dần trong đời cá thể
....(8)....
....(9)....
2 ví dụ
2 ví dụ
...(3).....
...(6).....
....(7)....
II/ PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
........(1)........
......(2).....
....(4)....
....(5)....
Ngoài ra còn có tập tính hỗn hợp là tập tính sinh ra đã có
Nhưng được phát triển và hoàn thiện dần trong đời cá thể
....(8)....
....(9)....
2 ví dụ
2 ví dụ
...(3).....
...(6).....
....(7)....
Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được:
(1) Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại, sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ).
(2) Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao).
(3) Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người đi đường dừng lại.
(1); (2) là tập tính bẩm sinh
(3) là tập tính học được
...........
...........
19/04/2018
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
(1) Kiến sống bầy đàn
(2) Tò vò xây tổ khi chưa nhìn thấy đồng loại xây tổ
(3) Chim bay lượn
(4) Sư tử săn mồi theo bầy
(5) Chó sói tru lên khi sắp có mưa giông
(6) Khỉ đi xe đạp
(7) Vẹt nói tiếng người
(8) Trâu cày ruộng
Cho các tập tính sau đây:
Tập tính bẩm sinh gồm có: (1); (2); (5)
Tập tính học được gồm có: (6); (7); (8)
Tập tính hỗn hợp gồm có: (3); (4)
............................
............................
............................
Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
III/ CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
HÃY THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3 VÀ 4 VỚI CHỦ ĐỀ: “CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH”
III
Cơ sở thần kinh của tập tính
Nhện giăng tơ
Gấu ngủ đông
TK vận động
TK cảm giác
Đường liên hệ ngược
Kiến sống bầy đàn
Chó chơi thể thao
1. Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh hệ chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, tại sao ?
2. Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được ?
Hầu hết tập tính là tập tính
bẩm sinh.
Hầu hết tập tính là tập
tính học được.
TK dạng lưới
TK chuỗi hạch
- Hệ thần kinh phát triển (xuất hiện não bộ và tủy sống)
- tuổi thọ dài, thời gian học tập nhiều thực hiện tốt phản xạ có điều kiện nên:
- Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản (chưa xuất hiện não bộ và tủy sống)
- tuổi thọ ngắn, thời gian học tập ít rất khó thực hiện phản xạ có điều kiện nên:
Lưu ý:
- Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào:
+ Mức độ tổ chức của hệ thần kinh (đơn giản hay phức tạp).
+ Tuổi thọ.
- Một số tập tính của động vật như: sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Củng cố
Câu 1: Tập tính bẩm sinh ở động vật không có đặc điểm:
A. Sinh ra đã có, không cần học hỏi
B. Mang tính bản năng
C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống
D. Được quyết định bởi yếu tố di truyền
Củng cố
Câu 2: Tập tính học được ở động vật có chung đặc điểm:
C. Sinh ra đã có
B. Được truyền từ đời trước sang đời sau
A. Phải học trong đời sống mới có được
D. Suốt đời không đổi
Củng cố
Câu 3: Sáo vẹt nói tiếng người đây thuộc loại tập tính gì ?
A. Bẩm sinh
C. Bản năng
B. Học được
D. Hỗn hợp
19/04/2018
H1: Cơ sở thần kinh chung cho cả 2 tập tính bẩm sinh và học được chính là hiện tượng phản xạ
H2: Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh chính là các phản xạ không điều kiện và cơ sở thần kinh của tập tính học được là phản xạ có điều kiện
H1? Thông qua bài thuyết trình của nhóm 3 và 4 em hãy cho biết cơ sở thần kinh chung cho cả 2 tập tính bẩm sinh và học được chính là hiện tượng gì?
H2? Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh và tập tính học được khác nhau như thế nào?
19/04/2018
SỰ HÌNH THÀNH TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC Ở ĐỘNG VẬT PHỤ THUỘC VÀO NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
SỰ HÌNH THÀNH TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC Ở ĐỘNG VẬT PHỤ THUỘC VÀO MỨC ĐỘ TIẾN HÓA CỦA HỆ THẦN KINH VÀ TUỔI THỌ CỦA CHÚNG
19/04/2018
Ở ĐỘNG VẬT CÓ THẦN KINH DẠNG LƯỚI VÀ DẠNG CHUỖI HẠCH THÌ CẤU TRÚC ĐƠN GIẢN (CHƯA XUẤT HIỆN NÃO BỘ VÀ TỦY SỐNG), TUỔI THỌ NGẮN, THỜI GIAN HỌC TẬP ÍTKHÓ THỰC HIỆN PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN TẬP TÍNH CỦA CHÚNG HẦU HẾT LÀ TẬP TÍNH BẨM SINH
TẠI SAO Ở ĐỘNG VẬT CÓ THẦN KINH DẠNG LƯỚI VÀ DẠNG CHUỖI HẠCH THÌ TẬP TÍNH CỦA CHÚNG HẦU HẾT LÀ TẬP TÍNH BẨM SINH?
19/04/2018
Ở ĐỘNG VẬT CÓ THẦN KINH PHÁT TRIỂN (ĐÃ XUẤT HIỆN NÃO BỘ VÀ TỦY SỐNG), TUỔI THỌ DÀI, THỜI GIAN HỌC TẬP NHIỀU DỄ THỰC HIỆN PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN CÓ RẤT NHIỀU TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC
TẠI SAO Ở ĐỘNG VẬT CÓ HỆ THẦN KINH PHÁT TRIỂN THÌ CÓ RẤT NHIỀU TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC?
19/04/2018
HÃY PHÂN TÍCH CƠ CHẾ HÌNH THÀNH TẬP TÍNH NGỦ ĐÔNG Ở GẤU ĐỂ THẤY RÕ CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH LÀ HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ?
19/04/2018
HOẠT ĐỘNG NHÓM HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU:
PHIẾU HỌC TẬP 2: CƠ SỞ THẦN KINH CỦATẬP TÍNH
- Cơ sở của tập tính là các phản xạ, được thực hiện qua cung phản xạ hoặc vòng phản xạ
....(1)....
....(2)....
....(3)....
....(4)....
....(5)....
....(6)....
....(7)....
....(8)....
....(9)....
..(10)..
19/04/2018
LÀ MỘT HỌC SINH EM LÀM GÌ ĐỂ GÓP PHẦN BẢO VỆ ĐỘNG VẬT?
19/04/2018
NGHIÊN CỨU VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT CÓ THỂ ỨNG DỤNG VÀO NHIỀU LĨNH VỰC TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI NHƯ:
+ GIẢI TRÍ
+ AN NINH QUỐC PHÒNG
+ NÔNG NGHIỆP
NGHIÊN CỨU VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT CÓ THỂ ỨNG DỤNG VÀO NHỮNG LĨNH VỰC NÀO TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI?
1
2
3
4
5
6
7
a
b
c
d
e
f
g
1
HÀNG NGANG SỐ1: CÓ 5 CHỮ CÁI
Đây là tên của một loài động vật rất hung dữ của biển cả, chúng có tập tính săn mồi nhờ khướu giác rất nhạy bén
2
HÀNG NGANG SỐ 2 CÓ 6 CHỮ CÁI
Tên của một lớp động vật mà ở chúng có tập tính chăm sóc con non và nuôi con bằng sữa mẹ
3
HÀNG NGANG SỐ 3 CÓ 4 CHỮ CÁI
Tên của một loài vật rất quen thuộc với người nông dân Việt Nam, chúng có tập tính cày, bừa theo hiệu lệnh của người dân
4
HÀNG NGANG SỐ 4 CÓ 6 CHỮ CÁI
Phản ứng trả lời kích thích từ môi trường nhưng chịu sự điều khiển của hệ thần kinh gọi là .........
5
HÀNG NGANG SỐ 5 CÓ 7 CHỮ CÁI
Tập tính mới sinh ra đã có mà không cần phải học tập gọi là tập tính .......
6
HÀNG NGANG SỐ 6 CÓ 8 CHỮ CÁI
Ở một số loài ong chúng đẻ trứng, nhưng trứng không thông qua thụ tinh mà vẫn phát triển thành con non gọi là sự ...............
7
HÀNG NGANG SỐ 7 CÓ 7 CHỮ CÁI
Trong truyện cổ tích “trí khôn của ta đây”, con hổ yêu cầu bác nông dân phải đưa thứ gì cho nó
19/04/2018
DẶN DÒ
- THỜI GIAN NGHỈ TẾT KHÁ DÀI CÁC EM VỀ NHÀ ÔN LẠI TOÀN BỘ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC ĐỂ CHUẨN BỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
CHẤP HÀNH TỐT AN TOÀN GIAO THÔNG VÀ LUẬT PHÁP ĐỂ CÓ MỘT DỊP TẾT AN VUI
- SƯU TẦM CÁC CLIP VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT ĐỂ TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU BÀI 32 “TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT TT)
19/04/2018
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG
CÁC EM HỌC SINH ĐÓN MỘT DỊP TẾT
HẠNH PHÚC – SUM VẦY
AN KHANG – THỊNH VƯỢNG
19/04/2018
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)