Bài 31. Tập tính của động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thảo |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Trình bày quá trình truyền tin qua xinap ?
- Tại sao tin được truyền qua xinap chỉ theo một chiều từ màng trước qua màng sau mà không theo chiều ngược lại?
Bài 30 TẬP TÍNH
I. KHÁI NIỆM
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH, CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Bài 30 TẬP TÍNH
I. KHÁI NIỆM.
Bài 30 TẬP TÍNH
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH, CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Bài 30 TẬP TÍNH
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH, CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Hãy quan sát một số hiện tượng sau và cho biết hoạt động nào của sinh vật sinh ra đã có, hoạt động nào mới học được ?
TT Bẩm sinh ?
TT Học được ?
Hãy phân loại
Bẩm sinh
Học được
TẬP TÍNH BẨM SINH
Tổ 3
Có phải tập tính bẩm sinh nào cũng bất biến và không bao giờ thay đổi không?
?
TẬP TÍNH
(Tập tính học được)
Tập tính hỗn hợp là tập tính sinh ra đã có và được hoàn thiện dần trong đời sống cá thể.
Ví dụ: Tập tính xây tổ của chim, ong, kiến…
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Chuỗi các phản ứng trả lời kích thích từ môi trường
(bên trong hoặc ngoài cơ thể)
→ động vật thích nghi và tồn tại
Tập tính bẩm sinh
+ Sinh ra đã có
+ Di truyền từ bố mẹ
+ Đặc trưng cho loài
Tập tính học được
+ Hình thành trong quá trình sống, thông qua học tập, rút kinh nghiệm
Cơ sở thần kinh
Chuỗi phản xạ
không điều kiện
Chuỗi phản xạ có điều kiện
Trong các ví dụ sau đây, tập tính nào thuộc tập tính bẩm sinh, tập tính nào thuộc tập tính học được.
a. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
b. Chó làm xiếc.
c. Ếch nhái đẻ trứng ở nước.
d. Gà con núp bụng mẹ khi có diều hâu.
e. Voi học được cách sử dụng vòi để uống nước từ mẹ
g. Cá hồi vào mùa sinh sản thường ngược dòng nước về nơi đầu nguồn nước ngọt để sinh
LUYỆN TẬP:
Tập tính bẩm sinh:
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
g. Cá hồi vào mùa sinh sản thường ngược dòng nước đi đến nơi đầu nguồn nước ngọt để sinh.
c. Ếch nhái đẻ trứng ở nước.
Tập tính học được:
b. Chó làm xiếc
e. Voi học được cách sử dụng vòi để uống nước từ mẹ.
d. Gà con núp bụng mẹ khi có diều hâu.
ĐÁP ÁN
V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài trang 117 SGK
- soạn bài mói :TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (T2)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Trình bày quá trình truyền tin qua xinap ?
- Tại sao tin được truyền qua xinap chỉ theo một chiều từ màng trước qua màng sau mà không theo chiều ngược lại?
Bài 30 TẬP TÍNH
I. KHÁI NIỆM
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH, CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Bài 30 TẬP TÍNH
I. KHÁI NIỆM.
Bài 30 TẬP TÍNH
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH, CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Bài 30 TẬP TÍNH
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH, CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Hãy quan sát một số hiện tượng sau và cho biết hoạt động nào của sinh vật sinh ra đã có, hoạt động nào mới học được ?
TT Bẩm sinh ?
TT Học được ?
Hãy phân loại
Bẩm sinh
Học được
TẬP TÍNH BẨM SINH
Tổ 3
Có phải tập tính bẩm sinh nào cũng bất biến và không bao giờ thay đổi không?
?
TẬP TÍNH
(Tập tính học được)
Tập tính hỗn hợp là tập tính sinh ra đã có và được hoàn thiện dần trong đời sống cá thể.
Ví dụ: Tập tính xây tổ của chim, ong, kiến…
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Chuỗi các phản ứng trả lời kích thích từ môi trường
(bên trong hoặc ngoài cơ thể)
→ động vật thích nghi và tồn tại
Tập tính bẩm sinh
+ Sinh ra đã có
+ Di truyền từ bố mẹ
+ Đặc trưng cho loài
Tập tính học được
+ Hình thành trong quá trình sống, thông qua học tập, rút kinh nghiệm
Cơ sở thần kinh
Chuỗi phản xạ
không điều kiện
Chuỗi phản xạ có điều kiện
Trong các ví dụ sau đây, tập tính nào thuộc tập tính bẩm sinh, tập tính nào thuộc tập tính học được.
a. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
b. Chó làm xiếc.
c. Ếch nhái đẻ trứng ở nước.
d. Gà con núp bụng mẹ khi có diều hâu.
e. Voi học được cách sử dụng vòi để uống nước từ mẹ
g. Cá hồi vào mùa sinh sản thường ngược dòng nước về nơi đầu nguồn nước ngọt để sinh
LUYỆN TẬP:
Tập tính bẩm sinh:
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
g. Cá hồi vào mùa sinh sản thường ngược dòng nước đi đến nơi đầu nguồn nước ngọt để sinh.
c. Ếch nhái đẻ trứng ở nước.
Tập tính học được:
b. Chó làm xiếc
e. Voi học được cách sử dụng vòi để uống nước từ mẹ.
d. Gà con núp bụng mẹ khi có diều hâu.
ĐÁP ÁN
V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài trang 117 SGK
- soạn bài mói :TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (T2)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)