Bài 31. Tập tính của động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoài Thanh | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tập tính của động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

KHỞI ĐỘNG
ĐÂY LÀ SẢN PHẨM GÌ
ĐÁP ÁN
NƯỚC MẮM
ĐÁP ÁN
DƯA MUỐI
ĐÂY LÀ SẢN PHẨM GÌ
ĐÁP ÁN
SỮA CHUA
ĐÂY LÀ SẢN PHẨM GÌ?
ĐÁP ÁN
KIM CHI
Liên quan tới một món ăn Hàn Quốc ?
CÁC TỪ KHÓA VỪA TÌM ĐƯỢC:
Nước mắm
Dưa muối
Sữa chua
Kim chi
CHỦ ĐỀ 7: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT (2 tiết)
Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
+ Mục II - Bài 23: Quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật
Bài 24: Thực hành: Lên men eetilic và lactic
(Tiết 25) - BÀI 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
+ MỤC II - BÀI 23: QUÁ TRÌNH
PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
I. Khái niệm vi sinh vật:
Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi
I. Khái niệm vi sinh vật:
Vi khuẩn
Động vật nguyên sinh
Vi tảo
Vi nấm
Đại diện: Vi khuẩn, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh
Vi khuẩn than
Vi khuẩn lam
Đặc điểm vi sinh vật:
Vi khuẩn e.coli
Nấm men
Phần lớn VSV là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào
Đặc điểm vi sinh vật:
Em có biết
Vi khuẩn Lactic trong 1 giờ có thể phân giải một lượng đường lactozo nặng hơn 1000-10000 lần khối lượng của chúng.
Vi sinh vật hấp thụ và chuyển hóa nhanh
Ở VK E.coli, cữ 20 phút tb phân chia 1 lần
Ở VK Lactic, cữ 100 phút tb phân chia 1 lần
Vi sinh vật sinh trưởng và sinh sản nhanh
Đặc điểm vi sinh vật:
Vi sinh vật phân bố rộng
Vi sinh vật sống trong các loại môi trường nào?
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
Môi trường sống của vi sinh vật
Môi trường
tự
nhiên
Môi trường phòng thí nghiệm
Môi trường dùng chất tự nhiên
Môi trường dùng chất tự nhiên
Môi trường dùng chất tự nhiên
Đặc điểm vi sinh vật:
1.Các loại môi trường cơ bản
A.Gồm các chất hóa học đã
biết thành phần, khối lượng
B. Glucozo 10g/l
C. Dịch chiết cà chua
D. Gồm các chất tự nhiên, không xác định được thành phần, khối lượng
E. Glucozo 15g/ l + KH2PO4 1,0g/l + 10g bột gạo
F. Gồm các chất hóa học và tự nhiên
1.Các loại môi trường cơ bản
A. Gồm các chất hóa học đã xác định được thành phần, khối lượng
C. Dịch chiết cà chua
B. Glucozo 10g/l
E. Glucozo 15g/ l
KH2PO4 1,0g/
Bột gạo
D. Gồm các chất tự nhiên, không xác định thành phần, khối lượng
F. Gồm các chất hóa học và các chất tự nhiên
A.Gồm các chất hóa học đã
biết thành phần, khối lượng
B. Glucozo 10g/l
C. Dịch chiết cà chua
D. Gồm các chất tự nhiên, không xác định được thành phần, khối lượng
E. Glucozo 15g/ l + KH2PO4 1,0g/l + 10g bột gạo
F. Gồm các chất hóa học và tự nhiên
2. Các kiểu dinh dưỡng:
Tiêu chí phân biệt: .................................và...........................
Nguồn năng lượng:
*Sử dụng năng lượng mặt trời VSV...........................
* Sử dụng năng lượng hóa họcVSV...........................
- Nguồn cacbon:
*Sử dụng CO2VSV........................
*Dùng chất hữu cơ của sinh vật khác VSV...................
Quang dưỡng
Hóa dưỡng
Tự dưỡng
Dị dưỡng
Nguồn năng lượng
Nguồn cacbon
2. Các kiểu dinh dưỡng:
Tiêu chí phân biệt: Nguồn năng lượng và nguồn cacbon
Nguồn năng lượng:
*Sử dụng năng lượng mặt trời VSV quang dưỡng
* Sử dụng năng lượng hóa họcVSV hóa dưỡng
- Nguồn cacbon:
*Sử dụng CO2VSV tự dưỡng
*Dùng chất hữu cơ của sinh vật khác VSV dị dưỡng
Kết hợp 2 tiêu chí thì có 4 kiểu dinh dưỡng:
* Quang tự dưỡng
* Quang dị dưỡng
* Hóa tự dưỡng
* Hóa dị dưỡng
III. Hô hấp và lên men
Hoạt động nhóm: Phân biệt hô hấp hiếu khí , hô hấp kị khí theo bảng sau
III. Hô hấp và lên men
Ôxi phân tử
Phân tử vô cơ không phải oxi phân tử
Các phân tử hữu cơ
CO2, H2O, Năng lượng nhiều (36-38ATP)
Chất vô cơ, chất hữu cơ, năng lượng ít hơn
Chất hữu cơ, năng lượng
Cần oxi
Không cần oxi
Không cần oxi
Tại sao khi quả vải chín để 3-4 ngày có mùi chua ?

Quả vải chín chứa đường. VK lactic trên các quả vải chín sẽ lên men, oxi hóa Glucozo tạo acid lactic có vị chua
Hãy kể tên một số sản phẩm lên men mà em biết ?
IV. Quá trình phân giải các chất ở VSV
1. Phân giải Protein
Phân giải ngoài: Protein Proteaza aa
Phân giải trong: Vsv hấp thu aa và phân giải tiếp để tạo ra năng lượng
Ứng dụng: làm nước mắm, nước chấm...
Diễn ra cả bên trong và bên ngoài tế bào
+ Phân giải diễn ra bên ngoài tế bào – phân giải ngoại bào
+ Phân giải diễn ra bên trong tế bào – phân giải nội bào
Theo em, bình nước thịt và bình nước đường để lâu ngày mở nắp có mùi giống nhau không? Vì sao?

Có mùi không giống nhau:
+ Bình nước thịt: mùi hôi thối do sự phân hủy các chất đạm ĐV (protit) sinh ra khí có mùi hôi
+ Bình nước đường: mùi chua giống giấm ăn do có sự lên men glucozo
Theo em, trong làm tương và làm nước mắm, người ta có sử dụng cùng một loại VSV không ? Đạm trong tương và nước mắm từ đâu ra?
Làm tương và làm nước mắm sử dụng các vsv khác nhau. Làm tương là ứng dụng quá trình phân giải Protein thực vật còn làm nước mắm là protein động vật
2. Phân giải Polysaccarit
IV. Quá trình phân giải các chất ở VSV
Polysaccarit ez ngoại bào Monosaccarit
vsv hấp thụ






Lên men êtilic
Lên men lactic
Phân giải xenlulozo

Hấp
Lên Men
DẶN DÒ
BTVN: Tìm hiểu quy trình lên men rượu, quy trình làm sữa chua, quy trình làm nước mắm và quy trình muối dưa chua.
- Các nhóm chuẩn bị nguyên vật liệu cho bài Thực hành 24: Lên men etilic và lên men lactic. Cụ thể:
Nhóm 1: Làm sữa chua
Nhóm 2: Làm dưa muối
Nhóm 3: Lên men rượu
Nhóm 4: Làm cà muối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoài Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)